Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử số cần tìm là \(\overline{ab}\).
Số sau khi viết thêm chữ số \(1\)vào bên trái số ban đầu là: \(\overline{1ab}\).
Ta có: \(\overline{1ab}=\overline{ab}\times4+4\)
\(\Leftrightarrow100+\overline{ab}=\overline{ab}\times4+4\)
\(\Leftrightarrow96=3\times\overline{ab}\)
\(\Leftrightarrow\overline{ab}=32\)
Vậy số phải tìm là \(32\).
a - b = 88
a - 5b = 56
4b = 88 - 56
4b = 32
b = 8
a = 88 + 8
a = 96
Đáp số: Số bị trừ: 96
Số trừ: 8
a) Số hạng thứ 50 của dãy là
2 + (50 - 1) x 3= 149
b) Ta có :
2 : 3 = 0(dư 2) ; 5 : 3 = 1 (du 2) ; 8 : 3 = 2(dư 2) ; 11 : 3 = 3(dư 2);14 : 3 = 4(dư 2);...
Các số của dãy chia 3 đều dư 2 . Ta thấy :
208 : 3 = 69(dư 1)
2019 : 3 = 673
Vậy 208 và 2019 không thuộc dãy trên
c) Tổng 50 số hạng đầu tiên là
(149 + 2) x 50 : 2 = 3775
Đ/s:a) 149 ; b) cả hai đều không; c) 3775
Gọi hai số cần tìm là a và b ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
a + b = 471 (1)
3a + 5b = 2003 (2)
Từ (1) và (2)
=> ( 3a + 5b ) - 3( a + b ) = 2003 - 3 x 471
=> 3a + 5b - 3a - 3b = 2003 - 1413
=> 2b = 590
=> b = 295 , thay vào (1)
=> a + 295 = 471
=> a = 176
Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải của số thì hai thì số đo gấp lên 10 lần
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
a + b = 756 (1)
a + 10b = 1512 (2)
=> ( a + 10b ) - ( a + b ) = 1512 - 756
=> a + 10b - a + b = 756
=> 9b = 756
=> b = 84 , thay vào (1)
=> a + 84 = 756
=> a = 672
Bài 5:
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div4=\frac{1}{4}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể)
Khi hai vòi chảy chung mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)(bể)
Khi hai vòi chảy chung sẽ chảy đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{5}{12}=2,4\)(giờ)
Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a;b
Ta có a + b = 336
Khi viết 1 chữ số 0 vào số thứ nhất => số đó tăng thêm 10 lần
=> Khi đó 10 x a + b = 1722
<=> 9 x a + a + b = 1722
<=> 9 x a + 336 = 1722 (Vì a + b = 336)
<=> 9 x a = 1386
<=> a = 154
<=> b = 336 - 154 = 182
Vậy số thứ nhất là 154 ; số thứ hai là 182
Bài 1: \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{dad}\) ⇒ \(\overline{dad}\) ⋮ 5 ⇒ \(d\) = 0; 5
Vì số 0 không thể đứng đầu nên \(d\) = 5
Thay \(d=5\) vào biểu thức \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(dad\) ta có:
\(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) . Nếu \(a\) ≥ 2 ⇒ \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 ≥ 200 \(\times\) 5 = 1000 (loại)
Vậy \(a\) = 1; Thay \(a\) = 1 vào biểu thức : \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) ta có:
\(\overline{1bc}\) \(\times\) 5 = 515 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 515 : 5 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 103
Vậy \(\overline{abc}\) = 103
Số có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là các số có dạng:
\(\overline{9a}\); \(\overline{8b}\); \(\overline{7c}\); \(\overline{6d}\); \(\overline{5e}\); \(\overline{4f}\); \(\overline{3g}\); \(\overline{2h}\); \(\overline{1k}\)
Trong đó \(a;b;c;d;e;f;g;h;k\) lần lượt có số cách chọn là:
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1
Số các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đon vị là:
9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 45
Đáp số: 45 số