Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có :
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+..+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)
\(=13.3+13.3^4+13.3^7+..+13.3^{58}\text{ nên A chia hết cho 13}\)
b. ta có :
\(M=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+\left(2^5+2^7\right)+..+\left(2^{18}+2^{20}\right)\)
\(=2.5+2^2.5+2^5.5+2^6.5+..+2^{18}.5\text{ nên B chia hết cho 5}\)
với ba điểm ABC thẳng hàng ta vẽ được 3 đoạn thẳng là AB,BC và AC
vậy ta chọn đáp án A
vì 4 đường thẳng cắt nhau tại đúng 6 điểm ( là số điểm cắt tối đa của 4 đường) thế nên mỗi đường sẽ cắt toàn bộ các đường còn lại tại các điểm phân biệt
hay nói cách khác mỗi đường chứa 3 giao điểm phân biệt
\(A=2+2^2+2^3+2^4+.....2^{100}\)
\(=2.3+2^3.3+....2^{99}.3\)
\(=6\left(1+2^2+....2^{98}\right)⋮6\)
ta có các đường thẳng HA,HB,HC,HD và đường thẳng a chứa cả 4 điểm ABCD
vậy có tất cả 5 đường thẳng
chọn đáp án B
1) Cân phải là cân thăng bằng.. Lần một ta sẽ chia được hai đống, 1 bên là 7kg, bên kia là 6kg ( cộng quả cân 1kg cho thăng bằng). Lần hai chia đôi đống 6kg thì được hai đống, 1 là 3.5kg, một là 2.5kg cộng quả cân 1kg. Bỏ quả cân đi thì được 2.5kg gạo.
1) Minh Tú trả lời đúng rồi!
2) Gọi ƯCLN (ab + bc + ca; abc) = d
=> ab + bc + ca chia hết cho d
abc chia hết cho d
Nếu d > 1 : Do a; b; c nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên d hoặc chỉ là ước của a hoặc chỉ là ước của b hoặc chỉ là ước của c
Không mất tổng quát, Giả sử : d là ước của a; d không là ước của b và c
=> d là ước của ab; ac và không là ước của bc
=> ab + bc + ca không chia hết cho d (Mâu thuẫn)
=> d = 1
=> ĐPCM