Thực hành các bước sử dụng kính hiển vi quang học.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Bước 1. Chuẩn bị kính: Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng hoặc gần nguồn cấp điện.

Bước 2. Điều chỉnh ánh sáng: Bật công tắc đèn và điều chỉnh độ sáng phù hợp.

Bước 3. Quan sát vật mẫu:

- Đặt tiêu bản lên mâm kính.

- Điểu chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu bản.

- Mắt hướng vào thị kính, điểu chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên cho tới khi quan sát được mẫu vật thì chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ các chỉ tiết bên trong. Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

- Học sinh tự thực hành quan sát một số mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học. 

- Ví dụ: Quan sát hình dạng vi khuẩn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Các bước sử dụng kính hiển vi quang học là:

- Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát.

- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.

- Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.

- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

- Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

15 tháng 11 2021

D

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang họcCâu 5: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử...
Đọc tiếp

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Câu 5: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.

B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 7: Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?

A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất.

B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hoá chất cho cây trồng.

C. Ống bơm hoá chất, dùng để làm thí nghiệm.

D. Ống bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.

 

 

 

Câu 8: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

 

A. Chất dễ cháy.

B. Chất gây nổ

C. Chất ăn mòn.

D. Phải đeo găng tay thường xuyên.

 

 

Câu 9: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vị.

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 10: Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?

A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu,

B. Hô hấp nhân tạo.

C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.

D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.

Câu 11: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?

A. Cách (a).

B. Cách (b). 

C. Cách (c).

D. Cách nào cũng được.

 

2
28 tháng 10 2021

5D

6B

7A

8C

9C

10D

11B

28 tháng 10 2021

cấm quên like:

5:D

6:B

7.không thấy ảnh đâu.

8.không thấy ảnh đâu.

9.D

10.D

11.không thấy ảnh đâu nhưng chọn cái mà có mắt nhìn ở giữa.

Chương I:Mở đầu về KHTN      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi Chương V: Tế bào1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    3. Phận biệt tế bào...
Đọc tiếp

Chương I:Mở đầu về KHTN
      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   
2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi
4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi 
Chương V: Tế bào
1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     
2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    
3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 
4. Xác định số bào con tạo thành qua một số lần phân chia.     
5. Các giai đoạn phân chia tế bào
6. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Chương VI : Từ tế bào đến cơ thể
7. Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể đơn bào.           
8.  Xác định các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.                  
9. Xác định nhóm sinh vật thuộc cơ thể đơn bào, đa bào.         
 em cần gấp ạ

0
12 tháng 9 2023

Thân kính: Là phần cơ bản của kính hiển vi, bao gồm một ống dài và mỏng có thể điều chỉnh được chiều dài. Thân kính thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có độ bền cao.
Hệ thống ống kính: Gồm một ống kính đơn để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại của mẫu. Thường có độ phóng đại tối đa từ 40-100 lần.
Ngàm mẫu: Là nơi đặt mẫu để quan sát. Ngàm mẫu thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa và được thiết kế để giữ mẫu ổn định trong suốt quá trình quan sát.
Nút điều chỉnh: Là phần có thể điều chỉnh được trên thân kính để tăng giảm độ phóng đại và lấy nét hình ảnh.
Nguồn sáng: Để quan sát mẫu, cần có nguồn sáng để chiếu sáng lên mẫu và tạo ra hình ảnh phóng đại. Nguồn sáng thường được đặt phía dưới ngàm mẫu và có thể điều chỉnh độ sáng.
Tròng lồng ngắm: Là một tròng kính có đường kính nhỏ được đặt ở đầu thân kính để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại. Tròng lồng ngắm giúp người sử dụng có thể nhìn vào thân kính một cách dễ dàng và thoải mái.

12 tháng 9 2023
Tác dụng từng bộ phận của kính hiển vi quang học

-     Giá đỡ: gồm có ệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

-    Hệ thống phóng đại gồm có

   + Thị kính: bộ phận để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.

   + Vật kính: là bộ phậnquay về phía có vật để quan sát. Vật kính có 3 độ phóng đại chính là: x10, x40, x100.

-    Hệ thống chiếu sáng:

   + Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

   + Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang. Nhiệm vụ điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

   + Tụ quang: tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Điều chỉnh độ chiếu sáng ta di chuyển tụ theo chiều lên xuống.

-    Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.

   + Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).

   + Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).

   + Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.

   + Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.

   + Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).

   + Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).

29 tháng 10 2021

Dùng kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ như hồng cầu

29 tháng 10 2021

Dùng kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ như hồng cầu

23 tháng 2 2023

Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Bộ phận quang học là: đèn chiếu sáng, vật kính, thị kính và ống kính.

- Bộ phận cơ học là: chân kính, thân kính, công tắc, ốc điều chỉnh nguồn sáng, mâm kính, đĩa quay gắn các vật kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp.