Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
Các phương trình hóa học:
a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Sơ đồ chuyển hóa:
Cu → CuO → CuSO4
b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .
Bài 3. Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất sau : CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3.
Giải
Cách 1. Phân tử các chất chỉ có một nguyên tử C nhưng phân tử khối tăng dần nên thành phần trăm khối lượng C trong các hợp chất được sắp xếp:
CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3
Cách 2. Tính phần trăm %mC
%mC (CH4)=75%
%mC (CH3Cl)=23,7%
%mC (CH2Cl2) =14,1%
%mC (CHCl3)=9,26%
_--------- > CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Chọn b
Dùng kẽm vì có phản ứng
Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.