Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
nCO2=1,68/22,4=0,075mol. Theo pt nCO2=n muối=0,075mol => CM K2CO3= 0,075/0,25=0,3M.
Đáp án : 0,3M
pt : CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O
nCO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\) ( mol )
Theo pt : nK2CO3= nCO2 = 0,075
250ml = 0,25l
=> CMK2CO3 = \(\frac{0,075}{0,25}=0,3M\)
VCO2=448ml=0,448 (lít)
=> nCO2=V/22,4=0,448/22,4=0,02 (mol)
nNaOH=CM.V=0,25.0,1=0,025 (mol)
Lập hệ số K , ta có: nNaOH/nCO2=0,025/0,02=1,25
Vì 1 < K < 2 nên sản phẩm thu được là NaHCO3 và Na2CO3
Gọi a,b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
PT1: CO2 + NaOH -> NaHCO3
cứ : .1...............1..............1 (mol)
Vậy : a-----<----a--------<----a (mol)
PT2: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cứ: 1..............2...................1.............1 (mol)
vậy: b-----<-----2b-------<-----b (mol)
Từ Pt và đề ta có:
a+b=0,02
a+2b=0,025
Giải ra ta được : a=0,015(mol) , b=0,005 (mol)
=> mNaHCO3=n.M=0,015.84=1,26(g)
mNa2CO3=n.M=0,005.106=0,53(g)
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài 1 (SGK trang 145)
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài giải:
Số gam chất tan cần dùng:
a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g
b. = . = = 2 g
c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
Bài này đã có bạn làm rồi bạn xem ở đây nhé!
\(\Rightarrow\)Câu hỏi của ad nguyen - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến
Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:
= = 0,5 mol; = = 0,25 mol
= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.
Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:
Giaỉ:
- CuSO4 khan là chất tan.
Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 là:
\(C\%=\dfrac{3,6}{20}.100=18\%\)
Vậy: Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 trên là 18% .
Bài giải:
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = . 100% = 18%
6.2 g P đốt cháy hoàn toàn:
2P + 5/2 O2 -> P2O5 (t*)
nP = 6.2 / 31 = 0.2 (mol)
-> nP2O5 = 0.1(mol)
P2O5 chính là A. Chia A làm 2 phần bằng nhau thì
nP2O5 (phần 1) = nP2O5 (phần 2) = 0.05 mol
và mP2O5 (phần 1) = mP2O5 (phần 2) = 0.05 . 142 = 7.1 g
a) Cho Phần 1 gồm 7.1 g P2O5 (0.05 mol) vào nước thì:
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
_0.05___________0.1
-> dd B là H3PO4 có lẫn nước:
C% dd B = (m chất tan H3PO4 / mdd) x 100%
m chất tan H3PO4 = 0.1 . 98 = 9.8 g
mdd = mP2O5 + mdd H2O
____= 7.1 + 500 = 507.1 g dd
-> C% B = (9.8 / 507.1) . 100% = 1.93 %
b)
Vì phần 2 khối lượng P2O5 cho vào nước cũng giống như phần 1 nên ta có:
C% B = (m chất tan H3PO4 / mdd) . 100%
<-> 24.5% = (9.8 / mdd) . 100%
-> mdd = 40 g
Mà mdd = m dd H2O + m chất tan P2O5
-> m dd H2O = mdd - m chất tan P2O5
<-> mdd H2O = 40 - 7.1 = 32.9 g
Vậy cần dùng 32.9 g nước để dd B sau phản ứng có C% là 24.5
Cảm ơn bn nhiều