Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+ , NO-2 , và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3.
1.
1) N2: 0
NH3: N-3
NO: +2
N2O:+1
NO2: +4
HNO3:+5
NH4+: -3
NO3-: N+5
2.
H2S: -2
SO2: +4
SO3:+6
SO32-:+4
H2SO4: +6
HSO4-: S+6
3.
MnO4-:+8
MnO2:+4
MnO42-:+2
MnSO4:+2
4.
Cl2:0
HCl :-1
HClO:+1
KClO3:+5
KClO4:+7
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Vai trò các chất trong các phán ứng oxi hoá - khử sau là :a) : Chất khử : HBr, chất oxi hoá Cl2.b) Chất khử : Cu, chất oxi hoá : H2SO4c) Chất khử : H2S, chất oxi hoá : HNO3.d) Chất khử : FeCl2, chất oxi hoá : Cl2
a) Trong phân tử
Mn: +7.
Cr: +6.
Cl: +5.
P: +5.
b) Trong ion:
NO3-: N có số oxi hóa là 5+.
SO42-: S có số oxi hóa là 6+.
CO32-: C có số oxi hóa là 4+.
Br-: Br có số oxi hóa là -1.
NH4+: N có số oxi hóa là -3.