Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các kim loại kiềm thổ xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
Bán kính nguyên tử tăng dần⇒Khoảng cách giữa hạt nhân và electron ngoài cùng tăng ⇒ dễ tách e ngoài cùng hơn⇒năng lượng ion hóa giảm dần, tính khử tăng dần⇒ khả năng tác dụng với nước tăng dần.
Đáp án B
(tham khảo)
2 đúng vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm
Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng => Bán kính tăng => Khả năng tách electron hóa trị tăng => 4 đúng và 1 sai
Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim => 3 đúng
5 sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.
Đáp án cần chọn là: C
Khí X là CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 14,2 = 7,6 + mx => mx = 6,6 gam =>nx = 0,15 mol
Vì nKOH : nCO2 = 0,1: 0,15 <1 => muối thu được là KHCO3
CO2 + KOH = KHCO3
Vậy m KHCO3 = 0,1.100 = 10 gam.
Ta có lượng Oxi trong CuO sẽ đi vào CO2 và H2O
Gọi x,y lần lượt là số mol CH 3OH và C2H5OH
Phản ứng:
CH3OH + 3CuO → CO2 + 2H2O + 3Cu
x(mol) 3x(mol) x mol 2x mol 3x mol
C2H5OH + 6CuO → 2CO2 + 3H2O + 6Cu
6y mol 2y mol 3y mol
Số mol Oxi dùng là: 3x + 6y = 160: 16 = 10 mol
Số mol H2O được sinh ra: 2x + 3y = 108 : 18 = 6 mol
Giải ra ta được x = 2 mol, y = 2/ 3 mol
Khối lượng etanol là 46. (2: 3) = 30,666 gam
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.
(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.
(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.
(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)
(5) Đúng.
Chọn B.