Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) P(x)= ( 3x3-2x2) + ( 2x3-2x2+7x-2)
b)P(x)= (5x3+6x2+7x+3)-(10x2+5)
Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:
a) Tổng của hai đa thức một biến.
5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)
b) Hiệu của hai đa thức một biến.
5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)
Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.
Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:
5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).
a) Ta có thể viết đa thức 5x3−4x2+7x−2 thành tổng của hai đa thức như sau:
5x3−4x2+7x−2 = 5x3+(−4x2+7x−2)
b)Hiệu của hai đa thức:
5x3−4x2+7x−2=5x3−(4x2−7x+2)
*Bạn Vinh nêu nhận xét : " Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4" là đứng.
Vì,chẳng hạn:
5x3−4x2+7x−2=(x4+4x3−3x2+7x−2)+(−x4+x3−x2)
a) A(x)= -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ ( 2x + x )
= -2x\(^6\) + 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ 3x
Bậc : 6
b) C(x)= A(x) + B(x)
A(x) + B(x) = -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+3x + 6x\(^6\)- 5 x\(^5\)+2x\(^4\)+ 2x + 1
= (-2x\(^6\)+ 6x\(^6\))+(5x\(^5\)- 5x\(^5\))+(x\(^4\)+2x\(^4\))+(3x+2x)+1
=4x\(^6\)+3x\(^4\)+5x+1
Bậc :6
c) Đa thức C(x) không có nghiệm( vô nghiệm )
1) \(f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+6\)có bậc 1 => a=0
Khi đó \(f\left(x\right)=bx+6;f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow b\cdot1+6=3\Rightarrow b=-3\)
2) \(g\left(x\right)=\left(a-1\right)\cdot x^2+2x+b\)
g(x) có bậc 1 => a-1=0 => a=1. Khi đó
\(g\left(x\right)=2x+b\)lại có g(2)=1
\(\Rightarrow2\cdot2+b=1\Rightarrow b=-3\)
3) \(h\left(x\right)=5x^3-7x^2+8x-b-ax^{3\: }=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)
h(x) có bậc 2 => 5-a=0 => a=5
Khi đó h(x)=-7x2+8x-b
h(-1)=3 => -7(-1)2+8.(-1)+b=3
<=> -7-8+b=3 => b=18
4) r(x)=(a-1)x3+5x3-4x2+bx-1=(a-1+5)x3-4x2+bx-1=(a+4)x3-4x2+bx-1
r(x) bậc 2 => a+4=0 => a=-4
r(2)=5 => (-4).22+b.2-1=5
<=> -16+2b-1=5
<=> 2b=22 => b=11
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a = - 2;b = 6\)
\( - 2x + 6\).
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\).
a) Q(x) = (3x-x^2-7+x^3) - (x^3+3x-2x^2-5) = (3x-3x) - (x^2-2x^2)+(x^3-x^3)-(7-5) = 0 - x^2 + 0 - 2 = - x^2 - 2
\(A\left(x\right)=x^5+2x^3+4\\ B\left(x\right)=4x^3-x^2+6x+1\)
A(x) có bậc là 5
B(x) có bậc là 3