Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) - oxit axit - H2SO3
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) - oxit axit - H2CO3
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) - oxit bazo - Cu(OH)2
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\) - oxit bazo - Zn(OH)2
Các phương trình hóa học:
a) С + 2CuO 2Cu + CO2
b) С + 2PbO 2Pb + CO2
c) С + CO2 2CO
d) С + 2FeO 2Fe + CO2
Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:
a), b) dùng điều chế kim loại.
c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
Các nguyên tố nhóm IA, chỉ có hóa trị là I trong các hợp chất và có tánh chất hóa học tương tự natri.
2K + 2H20 -> 2KOH + H2
4K + O2 2K2O
2K + Cl2 2KCl
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
Oxit axit: SO2, CO2
Oxit bazo: Fe3O4, MgO
a) Sơ đồ phản ứng:
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4.
b) Phương trình phản ứng:
Phương trình hóa học:
a) H2 (k) + Cl2 (k) → 2HCl(k) (HCl ở trạng thái khí, không màu)
b) S + H2 (k) → H2S (k) (H2S ở trạng thái khí, không màu, có mùi trứng thối)
c) H2 + Br2 → 2HBr(to) (HBr ở trạng thái khí, không màu)
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
Tính chất hóa học của kim loại
1 Phản ứng với phi kim
VD:
Mg + Cl2 -------- > MgCl2
2 Phản ứng với dung dịch axit
VD:
Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2↑
3 Phản ứng với dung dịch muối
VD:
Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu
Phương trình hóa học:
a) S + O2 → SO2
b) C + O2 → CO2
c) 2Cu + O2 → 2CuO
d) 2Zn + O2 → 2ZnO
Oxit tạo thành là oxit axit:
SO2 axit tương ứng là H2SO3.
CO2 axit tương ứng là H2CO3.
Oxit tạo thành là oxit bazơ :
CuO bazơ tương ứng là Cu(OH)2.
ZnO bazơ tương ứng là Zn(OH)2.
Ta có các PTHH theo đề:
\(S+O_2\rightarrow^{t^0}SO_2\) SO2 là một oxit axit, có axit tương ứng là H2SO3.
\(C+O_2\rightarrow^{t^0}CO_2\) CO2 là một oxit axit, có axit tương ứng là H2CO3.
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^0}2CuO\) CuO là một oxit bazo, có bazo tương ứng là Cu(OH)2.
\(2Zn+O_2\rightarrow^{t^0}2ZnO\) ZnO là một oxit lưỡng tính.