Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO2) = 12 + 16. 2 = 44 đvC.
b) Phân tử khối của khí metan (CH4) = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3) = 1.1 + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4) = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.
Tính phân tử khối của :
a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC
b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC
c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC
d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC
- a) PTK A= 40x2=80(đvC)
b) NTK X: 80- 3 x 16= 32 (đvC)
Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)
c) CTHH: SO3
PTK của A= 40x2=80
Ta có X+3.16=80
==> X=32
x là lưu huỳnh , kí hiệu S
CTHH SO3
phân tử khối b= 32x8,15625=261
ta có y+ 2(14+16x3)=261
=> y=137
=> y là bari
Ta có p+e+n=30
p+e-4n=0
p-e=0
Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6
Vậy đó là Mg
Phân tử khối của A= 40x2= 80
Ta có X+16x3=80
=> X= 32
=> Lưu huỳnh kí hiệu S
=> CTHH SO3
Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142
CTDC là R2O5
=> 2R+16x5= 142
=> R=31
=> R là photpho ( P2O5)
Al2O3=102
CaCO3=100
a, 5 nguyên tử Zn
2 phân tử CaCO3
b, 2 O2 , 6H2O
a, 3 nguyên tử cacbon
10 phân tử canxioxit
6 phân tử nito
1 phân tử nước
b,
O2
Mg
Na2SO4
Fe(NO3)2
a) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cl:
\(m_{Cl}=1.35,5=35,5\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 phân tử Cl2:
\(m_{Cl_2}=2.35,5=71\left(g\right)\)
b) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu:
\(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CuO:
\(m_{CuO}=1.64+1.16=80\left(g\right)\)
c) Khối lượng của 1 mol nguyên tử C:
\(m_C=1.12=12\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CO:
\(m_{CO}=12.1+16.1=28\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CO2:
\(m_{CO_2}=12+2.16=44\left(g\right)\)
d) Khối lượng của 1 mol phân tử NaCl:
\(m_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử đường:
\(m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(g\right)\)
a) 1 mol phân tử CO2; VCO2VCO2 = 22,4 lít
2 mol phân tử H2; VH2VH2 = 2 . 22,4 = 44,8 lít
1,5 mol phân tử O2; VO2VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít
b) 0,25 mol phân tử O2 VO2VO2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít
1,25 mol phân tử N2. VN2VN2 = 22,4 . 1,25 = 28 lít
Thể tích hỗn hợp: Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 lít
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
1,Để nhận ra khí cacbondioxit,người ta thường dùng:
A.Nước vôi trong
B.Nước
C.Nước muối
D.Rượu etylic
2,Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí.Nito lỏng sôi ở -196 độ C,oxi lỏng sôi ở -183 độ C.Vì vậy:
A.Có thể tách riêng bằng phương pháp hóa lỏng không khí
B.Có thể tách riêng bằng phương pháp lọc
C.Không thể tách riêng 2 chất này
D.Có thể tách riêng bằng cách dùng phễu chiết
3,Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 47 lần.Y là nguyên tố nào sau đây:
A.Ca
B.Na
C.K
D.Li
4,Phân tử Axit sunfuric gồm 2H,1S và 4O.Phân tử này có khối lượng:
A.Nhẹ hơn phân tử Hidro
B.Nặng gấp 2 lần phân tử Oxi
C.Nhẹ hơn phân tử nước
D.Nặng gấp 3,0625 lần phân tử Oxi
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito
a) MCO2 = 44;
b) MCH4 = 16;
c) MHNO3 = 63;
d) MKMnO4 = 158;
a) \(PTK_{CO_2}=12+16\cdot2=12+32=44\left(dvC\right)\)b) \(PTK_{CH_4}=12+1\cdot4=12+4=16\left(dvC\right)\)
c) \(PTK_{HNO_3}=1+14+16\cdot3=15+48=63\left(dvC\right)\)d) \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16\cdot4=94+64=158\left(dvC\right)\)