Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.
- Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.
c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2
m1.30400 = 21000
\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg
Bài 1 :
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t_1-t\right)\)
\(=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước đã thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)\)
\(=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=21000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow21000m_{nc}=9900\)
\(\Rightarrow m_{nc}=0,47kg\)
Không có đáp án
a.
Cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m\approx0,5\left(kg\right)\)
Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{1000}=5\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
Gọi m là khối lượng nước
Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)
chị về làm toán đi :>>