Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai: FA = dnV = 15N
Trọng lượng của chai: P = 10m = 2,5N
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là: P’ = FA – P = 12,5N
Thể tích nước cần đổ vào chai là V′=P′dn=0,00125m3V′=P′dn=0,00125m3 = 1,25 lít.
250g = 0,25 kg = 2,5 N
1,5 lít = 1,5 dm3 = 0,0015 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn là:
FA = d.V = 10000.0,0015 = 15 (N)
Trọng lượng của lượng nước cần cho vào ca để ca chìm ngay tại mặt nước là:
P = 15 - 2,5 = 12,5 (N)
Thể tích của lượng nước cần cho vào ca là:
V0 = P/d = 12,5/10000 = 0,00125 (m3)
0,00125m3 = 1,25dm3 = 1,25 lít
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên chai khi chai ngập trong nước là:
FA = V.dn = 0,0015.10000 = 15N.
Trọng lượng của chai: P = 10.m = 10.0,25 = 2,5N
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là:
P’ = FA – P = 12,5N.
Thể tích nước cần đổ vào chai là:
Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg
Trọng lực của vỏ chai là :
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :
\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)
\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích của nước trong chai là :
\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)