Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

a) Hiểu như sau: 9 giờ là số giờ đêm dài nhất (số giờ không nhận ánh sáng tối đa) đối với cây ngày dài. Vì vậy, tất cả các quang chu kì có số giờ đêm dưới 9 giờ sẽ làm cho cây ngày dài ra hoa.

b) Ví dụ : 17 giờ chiếu sáng/7 giờ trong tối hoặc 18 giờ chiếu sáng/ 6 giờ trong tối, hoặc 15 giờ 30 phút chiếu sáng/ 8 giờ 30 phút trong tối.

c) Cây đó có thể ra hoa được vì thời gian ban đêm đã được cắt ngắn lại và ít hơn độ dài đêm tiêu chuẩn (9 giờ) (thời gian quyết định quá trình ra hoa và ta đã cắt đêm dài 12 giờ tối thành 2 đêm ngán là 6 giờ tối).

Ví dụ : cây thanh long ra hoa trái vụ vào mùa đông khi ta thắp đèn ban đêm.

10 tháng 3 2023

cô ơi

 

 

21 tháng 4 2017

Đáp án: B

27 tháng 6 2018

Đáp án B

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), thời gian che sáng ngắn, cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn → Cây ngày ngắn.

Thời gian chiếu sáng hay độ dài ngày đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây. Đây là hiện tượng:

A. Sự xuân hóa.

B. Ứng động sinh trưởng.

C. Quang chu kì.

D. Hướng động sinh trưởng.

1 tháng 5 2018

Chọn D

- I, II sai vì cùng một cường độ như nhau thì cường độ quang hợp của các loài cây khác nhau là khác nhau.

-   III đúng, vì ngô, cao lương là thực vật C4 còn xương rồng là thực vật CAM nên pha tối của 3 loài này đều có chu trình Canvin và chu trình C4

-   IV sai vì thực vật CAM không có lục lạp bao bó mạch. Chỉ có thực vật C4 mới có lục lạp bao quanh bó mạch.

Vậy chỉ có một phát biểu đúng

21 tháng 4 2020

1, Ưu thế ngọn ở thực vật là hiện tượng Auxin được tạo ra ở mô phân sinh ngọn ức chế sinh trưởng ở các chồi bên.

Để điều chỉnh ưu thế ngọn: dùng xytokinin tác dụng làm yếu ưu thế ngọn, tác dụng ngược lại với auxin

2, Ánh sáng ảnh hưởng đến hính thái,sự phát triển, hoạt động sinh lý của thực vật.

Cây ngày ngắn: ra hoa khi thời gian chiếu sáng nhỏ hơn thời gian chiếu sáng tối hạn của cây

Cây ngày dài: ra hoa khi thời gian chiếu sáng lớn hơn thời gian chiếu sáng tối hạn của cây

Thực tế thời gian tối mới là thời gian quyết định sự ra hoa, mỗi loài cần có đủ một thời gian tối để ra hoa, gọi là độ dài đêm tiêu chuẩn. vì vậy ánh sáng là điều kiện quan trọng với sự ra hoa của cả cây ngày ngắn ( cây đêm dài) và cây ngày dài: ( cây đêm ngắn)

Câu 3:

Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây. Thực tế thời gian đêm tối mới quyết định ra hoa, mỗi loài có thời gian đêm tối riêng, đủ độ dài đêm tiêu chuẩn thì cây sẽ ra hoa.

- Cây ngày ngắn: ra hoa khi thời gian chiếu sáng nhỏ hơn thời gian chiếu sáng tối hạn của cây. ( cây đêm dài).

lấy mốc 18h ở Việt Nam bắt đầu thời gian tối

+ 10 giờ sáng - 14 giờ tối: cây ra hoa: 16 tiếng chiếu sáng= 8h sáng + 8h tối

+ 10 giờ sáng - 10 giờ tối: cây không ra hoa: 12 giờ chiếu sáng= 8h sáng+4h tối

+ 14 giờ sáng - 14 giờ tối: cây ra hoa: 12 giờ chiếu sáng= 8h sáng+ 8h tối

suy ra: độ dài thời gian đêm tối tiêu chuẩn của cây ngày ngắn là: 8h buổi tối cây sẽ ra hoa

- Cây ngày dài: ra hoa khi thời gian chiếu sáng lớn hơn thời gian chiếu sáng tối hạn của cây, ( cây đêm ngắn)

14 giờ sáng - 10 giờ tối: cây ra hoa: 8 tiếng chiếu sáng= 4h sáng+4h tối

14 giờ sáng - 14 giờ tối: cây không ra hoa: 12 tiếng chiếu sáng=4h sáng+ 8h tối

10 giờ sáng - 10 giờ tối: cây ra hoa: 12 tiếng chiếu sáng= 8h sáng+4h tối

suy ra độ dài thời gian đêm tối tiêu chuẩn cho cây dài ngày này là 4h tối thì cây ra hoa

21 tháng 4 2020

Ưu thế ngọn là hiện tượng auxin được tạo ra ở mô phân sinh ngọn ức chế sự sinh trưởng của các chồi bên

chúng ta cần làm đó alf cắt trồi,kiến cho lượngauxin bị giảm hơn kiến cho trồi khác kích thích sinh trưởng

2. tại vì

Chu kỳ sáng là thời gian của ánh sáng và bóng tối mà cây nhận được trong một khoảng thời gian nhất định, ví dụ như trong một ngày 24 giờ chẳng hạn. Chu kỳ sáng được thay đổi theo mùa vì ánh sáng ban ngày trong mùa hè được kéo dài lâu hơn và thời gian chiếu sáng giảm dần khi bước sang mùa thu và mùa đông. Mặc dù thời gian của ánh sáng ban ngày là yếu tố rất quan trọng trong chu kỳ sáng, nhưng các nhà sinh vật học đã phát hiện ra rằng các cây trồng ngắn ngày và dài ngày thực sự cảm nhận được thời gian của bóng tối và bằng chứng là chúng đã tạo ra hoa trong thời gian tiếp xúc với bóng tối.

Cây ngắn ngày và dài ngày có những nhu cầu khác nhau về ánh sáng và bóng tối. Cũng như tên của nó, hoa của các cây trồng ngắn ngày bắt đầu được hình thành khi thời gian nhận ánh sáng ban ngày của chúng ít hơn 12 tiếng đồng hồ và thời gian ban đêm nhiều hơn bởi vì chúng cần khoảng thời gian lâu hơn trong bóng tối để có thể nở hoa. Ngược lại, các cây trồng dài ngày cần tiếp xúc với ánh sáng ban ngày nhiều hơn 12 tiếng đồng hồ để nở hoa, và thời gian ban đêm ngắn hơn.

9 tháng 9 2019

Đáp án là B

- Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.

- Nitơ là một trong các nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu trong cây, nó tham gia vào hình thành các đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu thành nên tế bào và cơ quan như axit nucleic, axit -amin,…, do đó khi trong môi trường dinh dưỡng thừa nitơ
- Cây có thể thừa nito do trong quá trình canh tác con người bổ sung nito từ phân bón quá nhiều, dẫn đến cây sinh trưởng nhanh, thân yếu, lá to,...

9 tháng 2 2019

Đáp án là D

Có thể cây này đã được bón thừa nitơ

15 tháng 10 2021

Có ai bt gửi bài tập ở đây ko vậy

5 tháng 12 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

1
29 tháng 7 2018

Đáp án: B