Lấy 3 thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hoá - khử và ba thí dụ phản ứng phân...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá – khử :

CaCO3 -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2\(\uparrow\)
NH4Cl -tº\(\rightarrow\) NH3 + HCl
Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\) CuO + H2O

Ba thí dụ phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hoá – khử

Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\)CuO + H2O

СаСОз -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2

H2CO3 -tº\(\rightarrow\) CO2 + H2O.

21 tháng 4 2017

Ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử :

Ba thí dụ phản ứng hoá hợp không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử :

CaO + CO2 \(\rightarrow\) СаСОз

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4.

19 tháng 6 2018

- Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Ba thí dụ phản ứng phân hủy không phải là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

21 tháng 4 2017

Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:


7 tháng 9 2019

: Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

Ví dụ: Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O

CuO + H2 −to→ Cu + H2O

29 tháng 8 2018

- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

21 tháng 4 2017

Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hoá - khử ?

A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng thế trong hoá vô cd. D. Phản ứng trao đổi.

21 tháng 4 2017

Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử ?

A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân hủy

c. Phản ứng thế trong hoá vô cơ D. Phản ứng trao đổi.

21 tháng 4 2017

Sở dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

11 tháng 3 2018

phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá - khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi sô' oxi hoá của các nguyên tố.

21 tháng 4 2017

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.



Câu 81. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử?A. Phản ứng hoá hợp.B. Phản ứng phân huỷ.C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ D. Phản ứng trao đổi.Câu 82. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?A. Phản ứng hoá hợp.B. Phản ứng phân huỷ.C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.D. Phản ứng trao đổi.Câu 83.câu 86. Số mol electron cần dùng để...
Đọc tiếp

Câu 81. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử?

A. Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ

 D. Phản ứng trao đổi.

Câu 82. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

A. Phản ứng hoá hợp.

B. Phản ứng phân huỷ.

C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.

D. Phản ứng trao đổi.

Câu 83.

câu 86. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Zn2+ thành Zn là

A. 0,25.           B. 0,50.            C. 1,25.       D. 0,75.

Câu 87. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?

A. H2 + CuO ® Cu + H2O.

B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.

C. CaCO3 ® CaO + H2O.

D. HCl + NaOH ® NaCl + H2O.

 Câu 88. Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

 A. 2HgO ® 2Hg + O2.

 B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.

 C. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.

 D. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2.

 

 

Câu 89. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

 B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

 C. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+ .

 D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .

 Câu 90. Có phản ứng hoá học : Cl2 + 2H2O + SO2 ® 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là

A. môi trường.

 B. chất khử.

 C. chất oxi hóa.

 D. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.

Câu 91. Có phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Phát biểu đúng khi nói về phản ứng hóa học trên là

 A. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử

B. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử

 C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa

D. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử

Câu 92. Cho phản ứng hóa học: P + H2SO4 ® H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số chất oxi hóa và hệ số chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

 A. 7 và 9.

 B. 5 và 2.

C. 7 và 7.

D. 2 và 5.

1
22 tháng 12 2021

81: C

82: D

86: B

87: A

88: C

89: A

90: C

91: C

92: B