Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Vậy CTHH của KxCly là KCl
Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là
Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2
Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là
Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3
Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC
b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4
Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3
Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC
Zn vs O:ZnO
Zn vs CL:l\(ZnCl_2\)
Zn vs nhóm \(\left(SO_4\right)\):\(ZnSO_4\)
Zn vs nhóm \(\left(PO_4\right)\):\(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
HT
- a) PTK A= 40x2=80(đvC)
b) NTK X: 80- 3 x 16= 32 (đvC)
Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)
c) CTHH: SO3
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
a) Theo quy tắc hóa trị ta có :
III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3
Phân tử khối là 27 . 2 + 96 . 3 = 342 u
b) NO3 : Hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị ta có :
II . x = 2 . I
2 . x = 2
=> x = 1
Vậy công thức hóa học là Cu(NO3)2
Phân tử khối là : 64 + 62 . 2 = 188 u
PTK của A= 40x2=80
Ta có X+3.16=80
==> X=32
x là lưu huỳnh , kí hiệu S
CTHH SO3
a. Liên kết với Cl
KCl [K hóa trị 1, Cl hóa trị I]
BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]
AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]
b. Liên kết với nhóm SO4
K2SO4 [K hóa trị I, Nhóm SO4 hóa trị II]
BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]
Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]
- Nhớ tick [nếu đúng] nhé
a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.
a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.