Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.
(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.
Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.
(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Các nguyên tố nhóm IA, chỉ có hóa trị là I trong các hợp chất và có tánh chất hóa học tương tự natri.
2K + 2H20 -> 2KOH + H2
4K + O2 2K2O
2K + Cl2 2KCl
Kim loại hoạt động hoá học yếu nhất là : đồng.
Thí dụ : Các kim loại Zn, Mg, Na, Fe tác dụng với dung dịch HCl. Kim loại Cu không tác dụng.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh nhất là : natri.
Thí dụ : Chỉ Na phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Các nguyên tố nhóm VIIA có tính chất hóa học tương tự clo.
Br2 + 2K 2KBr
3Br2 + 2Fe 2FeBr3
Br2 + H2 2HBr (k)
Bài 4. Các nguyên tố nhóm VII đều là những phi kim mạnh tương tự clo (trừ At): tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối, tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí. Viết phương trình hoá học minh hoạ với brom.
Lời giải:
Các nguyên tố nhóm VIIA có tính chất hóa học tương tự clo.
Br2 + 2K 2KBr
3Br2 + 2Fe 2FeBr3
Br2 + H2 2HBr (k)
Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
4HCl(dd đặc) +MnO2 -----------> MnCl2+ Cl2↑ +2H2O
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.
- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dung dịch của một số muối.
(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)
Những tính chất hoá học khác nhau.
- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).
- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :
2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3
Tính chất hóa học của kim loại
1 Phản ứng với phi kim
VD:
Mg + Cl2 -------- > MgCl2
2 Phản ứng với dung dịch axit
VD:
Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2↑
3 Phản ứng với dung dịch muối
VD:
Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu