Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
a) Khi ở trạng thái lỏng các hạt phân tử nước ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau nên nước lỏng tự loang ra trên khay đựng.
b) Cùng với 1 lượng phân tử nước nhưng khi 1 ml nước chuyển sang thể khí thì các hạt phân tử nước này chuyển động nhanh hơn, hỗn độn về mọi phía và khoảng cách xa nhau nên chiếm tới 1300 ml khi chuyển sang thể khí.
“ Khi đốt nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến dạng thành dạng hơi.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng hóa học vì ở đây nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo ra hai chất khác là cacbon dioxit và hơi nước.
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
1,Để nhận ra khí cacbondioxit,người ta thường dùng:
A.Nước vôi trong
B.Nước
C.Nước muối
D.Rượu etylic
2,Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí.Nito lỏng sôi ở -196 độ C,oxi lỏng sôi ở -183 độ C.Vì vậy:
A.Có thể tách riêng bằng phương pháp hóa lỏng không khí
B.Có thể tách riêng bằng phương pháp lọc
C.Không thể tách riêng 2 chất này
D.Có thể tách riêng bằng cách dùng phễu chiết
3,Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 47 lần.Y là nguyên tố nào sau đây:
A.Ca
B.Na
C.K
D.Li
4,Phân tử Axit sunfuric gồm 2H,1S và 4O.Phân tử này có khối lượng:
A.Nhẹ hơn phân tử Hidro
B.Nặng gấp 2 lần phân tử Oxi
C.Nhẹ hơn phân tử nước
D.Nặng gấp 3,0625 lần phân tử Oxi
vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.