Đèn Led 18 W có độ sáng tương đương với đèn compact 35 W.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

Công suất tiêu thụ điện của đèn Led: 18 W
Công suất tiêu thụ điện của đèn compact: 35 W

Ta có: 
Tiền điện (đèn Led) = 0.018 kW x 10,000 giờ x 2,000 đồng/kW.h
Tiền điện (đèn compact) = 0.035 kW x 10,000 giờ x 2,000 đồng/kW.h

Tính tiền điện cho cả hai loại đèn:

Tiền điện (đèn Led) = 360,000 đồng
Tiền điện (đèn compact) = 700,000 đồng

Vậy, tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn Led trong 10,000 giờ là 360,000 đồng, và tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn compact trong 10,000 giờ là 700,000 đồng.

3 tháng 2 2022

\(8h=28800s\)

Vì hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế đúng nên \(\mathscr{P}=75W\)

Vậy \(A= \mathscr{P}.t=75.28800=2,160,000J=0,6kwh\)

22 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

22 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.


 

23 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.



 

17 tháng 4 2017

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

- Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

- Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

- Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

- Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

- Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

- Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

18 tháng 4 2017

Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đã 1 000 giờ. Một bóng đèn compac (compact fluorescent lamp, hình 19.3) giá 60 000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa 8 000 giờ.

+ Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.

+ Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.

+ Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao?

Trả lời:

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

26 tháng 5 2016

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

A. Nhận biết:Câu 28. Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp làA. . Rtđ = B. Rtđ = C. Rtđ = R1 +R2 D. Rtđ =Câu 29. Hiệu điện thế của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp làA. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = I.R1 D. U = Câu 30. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức:A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = U.R D. I =...
Đọc tiếp

A. Nhận biết:

Câu 28. Điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp là

A. . R = B. R = C. R = R1 +R2 D. R =

Câu 29. Hiệu điện thế của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp là

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = I.R1 D. U =

Câu 30. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp được tính theo công thức:

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = U.R D. I =

Câu 31. Mạch điện có 2 điện trở mắc nối tiếp, hệ thức nào sau đây là đúng?

A. B. C. D. U1.R1 = U2.R2

B. Thông hiểu:

Câu 32. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

Câu 33. Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.

B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.

C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.

D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Câu 34. Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?

 A. Điện trở.                B. Hiệu điện thế.       C. Cường độ dòng điện.        D. Công suất.

C. Vận dụng:

Câu 35. Cho R1 = 5Ω, R2 = 7Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị nào?

A. 35Ω B. 12Ω C. 2Ω D. 2,9Ω

R1 R2

Câu 36. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp như hình vẽ: A A B

Biết R1 = 6Ω , R2 = 4Ω , ampe kế chỉ 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị nào sau đây?

A. 10V B. 12V C. 6V D. 5V

Câu 37. Mắc nối tiếp R1 = 5Ω , R2 = 15Ω vào hiệu điện thế 3V. Cường độ dòng điện qua mạch là

A. 0,15A B. 1,5A C. 15A D. 5A

Câu 38. Cho R1 = 12Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp. Biết U1 = 4V, tìm giá trị U2?

A. 1V         B. 2V         C. 3V             D. 6V

Câu 39. Cho R1 = 4Ω , R2 = 6Ω mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 = 6V. Tìm giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

A. 10V        B. 12V             C. 4V                 D. 15V

1
12 tháng 10 2021

Ai giúp mình với 7h kiểm tra ròi ạ!!!

THANKS MN TRƯỚC Ạ!!!

15 tháng 11 2021

cứu mk vs