Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Ta có :\(2010\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2010^{2007}\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Leftrightarrow2010^{2007}+21⋮3\)
Nên \(\frac{2010^{2007}+21}{3}\) nhân giá trị nguyên.
Lại có : \(2007\equiv0\left(mod9\right)\Rightarrow2007^{2010}\equiv0\left(mod9\right)\)
\(\Leftrightarrow2007^{2010}-27⋮9\)
Nên : \(\frac{2007^{2010}-27}{9}\) nhận giá trị nguyên
Do đó \(S=\frac{2010^{2007}+21}{3}+\frac{2007^{2010}-27}{9}\) nhân giá trị nguyên
2010 chia hết cho 3 =)2010^2007 chia hết cho 3
18 cũg chia hết cho 3
=)2010^2007+18 chia hết cho 3, là số nguyên
2007^2010 chia hết cho 9 vf 2007 chia hết cho 9
18 cũg chia hết cho 9
=)2007^2010-18 chia hết cho 9, là số nguyên=)S là số nguyên
2010 chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)2010^2007 chia hết cho 3
mà 18 cũng chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)2010^2007+18 chia hết cho 3( là số nguyên)
2007^2010 chia hết cho 9 và 2007 chia hết cho 9
18 cũng chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)2007^2010-18 chia hết cho 9, là số nguyên
\(\Rightarrow\)S là số nguyên
A = \(1+\frac{9^{2010}}{1+9+9^2+....+9^{2009}}\)= \(1+1:\frac{1+9+9^2+....+9^{2009}}{9^{2010}}\)= \(1+1:\left(\frac{1}{9^{2010}}+\frac{1}{9^{2009}}+\frac{1}{9^{2008}}+...+\frac{1}{9}\right)\)
B = \(1+\frac{5^{2010}}{1+5+5^2+....+5^{2009}}\)= \(1+1:\frac{1+5+5^2+...+5^{2009}}{5^{2010}}\)= \(1+1:\left(\frac{1}{5^{2010}}+\frac{1}{5^{2009}}+...+\frac{1}{5}\right)\)
Do \(\frac{1}{9^{2010}}<\frac{1}{5^{2010}}\) ; \(\frac{1}{9^{2009}}<\frac{1}{5^{2009}}\) ;.....; \(\frac{1}{9}<\frac{1}{5}\)
=> \(\frac{1}{9^{2010}}+\frac{1}{9^{2009}}+...+\frac{1}{9}<\frac{1}{5^{2010}}+\frac{1}{5^{2009}}+...+\frac{1}{5}\)
=> 1:\(\left(\frac{1}{9^{2010}}+\frac{1}{9^{2009}}+...+\frac{1}{9}\right)>1:\left(\frac{1}{5^{2010}}+\frac{1}{5^{2009}}+...+\frac{1}{5}\right)\)
Vậy A > B
bài kia thiếu oy : 0 < 1 nhưng 0 vẫn là số tự nhiên :v
\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\)
+ vì các phân số trên đều là phân số dương nên tổng của chúng > 0
=> M > 0 (1)
+ \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)
.....
\(\frac{1}{2010^2}< \frac{1}{2009\cdot2010}\)
nên \(M< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2009\cdot2010}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow M< 1\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow0< M< 1\)
=> M không phải là số tự nhiên
\(M=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{2009.2009}+\frac{1}{2010.2010}\)
\(M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)
\(M< 1-\frac{1}{2010}\)
=> M < 1(vì 1 trừu đi số nào cũng bé hơn nó)
=> M không phải là số tự nhiên
Ta có: 2010 chia hết cho 3 => 20102007 chia hết cho 3 => 20102007 + 18 chia hết cho 3 (vì 18 chia hết cho 3)
=> (20102007 + 18)/3 là STN (1)
Có: 2070 chia hết cho 9 => 20702010 chia hết cho 9 => 20102007 - 18 chia hết cho 9 (vì 18 chia hết cho 9)
=>(20702010 - 18)/9 là STN (2)
Từ (1),(2)
=>(20102007 + 18)/3+(20702010 - 18)/9 là STN
=>A là STN