Cho 16 g Cooper (II) oxide tác dụng với 400ml dd Hydrochloric acid  2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

14 tháng 9 2016

\(n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

\(Cu+2H_2SO_4\left(đ,đ\right)\underrightarrow{t^0}CuSO_4+SO2+2H_2O\)

  \(0,2\)                                   \(0,2\)

\(m_{CuSo_4}=32\left(g\right)\)

Mà thực tế : \(m_{CuSO_4}=28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=87,5\%\)

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

4 tháng 5 2016

a, Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

H+ CuO -> Cu + H2O

b, Zn 0   -> Zn+2 +2e

0,05           ->      0,1

Cu+2  + 2e -> Cu0 

            0,1   -> 0,05

  • khối lượng Cu được tạo ra : m = 0,05 x 64 = 3,2 (g)
  • Chất khử : kẽm
  • Chất oxi hóa : đồng
  • Do H+  sau phản ứng vẫn là Hnên không tính
28 tháng 4 2017

a, Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là

mMg + mO2 = mMgO

b, Áp dụng ĐLBTKL ta có

mMg + mO2 = mMgO

\(\Rightarrow mO2=mMgO-mMg=15-9=6g\)

29 tháng 4 2017

a)

Công thức về khối lượng của phản ứng sảy ra là :

mmg + mo2 = mmgo

b) Ta có :

PTHH :

Mg + O2 \(\rightarrow\) MgO

1 mol 1 mol 1mol

nMg = 9 : 24 = 0,375(mol)

=> nO2 = nMg = 0,375

=> mO2 = 0,375 . 16 = 6(g)

Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là : 6(g)

16 tháng 8 2021

nCO2=1,68/22,4=0,075mol. Theo pt nCO2=n muối=0,075mol => CM K2CO3= 0,075/0,25=0,3M.

Đáp án : 0,3M

16 tháng 8 2021

pt : CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O

nCO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\) ( mol )

Theo pt : nK2CO3= nCO2 = 0,075

250ml = 0,25l

=> CMK2CO3 = \(\frac{0,075}{0,25}=0,3M\)

8 tháng 4 2017

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;

b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;

c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;

d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.

8 tháng 4 2017

Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;

b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;

c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;

d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.

16 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )

b/ Theo phần a/

mCu + mO2 = mCuO

<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam

c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam

=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam

=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)