Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol

a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M

c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g



26 tháng 7 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

1 : 1 : 1 : 1

0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)

đổi 200ml=0,2l

\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)

ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)

7 tháng 11 2016

a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1

7 tháng 11 2016

a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)

b ) \(n_{CO_2}=0,1\)

\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->Cm=0,5M\)

c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).

5 tháng 9 2016

a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1

5 tháng 9 2016

nCO2 = 2.24 / 22.4 = 0.1(mol) 
a) phương trình phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O 
theo phương trình ta có: nBa(OH)2 = nCO2 = 0.1(mol) 

b) Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là: 
CM = n / V = 0.1 : ( 200 /1000) = 0.5 (M) 
c) theo phương trình ta có : nBaCO3 = nCO2 = 0.1 (mol) 
khối lượng chất kết tủa BaCO3 là: 
mBaCO3 = 0.1* 197 = 19.7 (g) 

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 7 2017

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

I.LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối 2. Phân loại oxít, axit, bazơ 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT  Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                  C. dung dịch không...
Đọc tiếp

I.LÝ THUYẾT

 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối

 2. Phân loại oxít, axit, bazơ

 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2

II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT 

 Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:

  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                

  C. dung dịch không màu                    D. Dung dịch có màu xanh

  E. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất kết tủa trắng

  Viết PTPU minh họa?

 Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:

  a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5

  b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH

 Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:

  a.S →SO2→ SO3  → H2SO4→Fe2(SO4)3

  b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3

  c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2

 Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT

  a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O

  b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl

Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra

  a. NaOH             b. Na2SO3                         c. H2SO4

III.BÀI TOÁN

Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.

  a. Viết PTHH

  b. Tính khối  lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.

  c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.

  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

  b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?

  c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)

Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.

 a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?

 b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?

 c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng

Câu 4Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong  dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric  cần dùng?

Câu 5:  Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?

1
8 tháng 11 2021

??????????????????????????????????????

????????????/

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

6 tháng 9 2016

a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)

c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)

V Bằng 1,792 lít nha

nCO2= 0,12 mol 

nBa(OH)2= 2,5a mol 

nBaCO3= 0,08 mol 

Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3 

nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần 

CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol 

=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol 

2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2 

=> nBa(OH)2= 0,02 mol 

Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a 

=> a= 0,04 

44/ 

nCaCO3= 0,02 mol  

- TH1: Ca(OH)2 dư 

=> nCO2= nCaCO3 

=> V= 0,448l 

- TH2: CO2 dư 

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol 

2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 

=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol 

Tổng mol CO2= 0,08 mol 

=> V= 1,792l

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O