. Nêu  những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.

 

30 tháng 11 2021

Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến:

* Về tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo

* Lịch sử: Sử kí Tư Mã Thiên, Tư trị thông giám, v.v...

* Văn học:

- Có nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết,…

- Với nhiều tên tuổi, tác phẩm nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,... Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…

* Các lĩnh vực Toán học, Thiên văn học, Y dược,… cũng đạt nhiều thành tựu:

Cửu chương toán thuật nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau.

- Phát minh ra nông lịch để làm nông nghiệp

- Có nhiều thầy thuốc giỏi. Nổi tiếng nhất là Hoa Đà (thời Hán).Sách có Bản thảo cương mục, Hoàng đế nội kinh, v.v...

* Về kĩ thuật: Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.

30 tháng 11 2021
Kĩ thuật: Nhiều phát minh quan trọng: đo động đất, kĩ thuật tơ lụa, kĩ thuật làm giấy,…
Kiến trúc và điêu khắc: Nhiều cung điện, đền, tháp,lăng tẩm,... tiêu biểu nhất là Vạn lí trường thành 
22 tháng 11 2021
22 tháng 11 2021

- Giải quyết khó khăn trong nước.

- Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.

15 tháng 1 2022

- Đây là những thành tựu văn hóa rất quan trọng, nổi bật trong số đó có nhiều thành tựu còn tồn tại và có giá trị đến ngày nay, đóng góp to lớn đối với nền văn minh nhân loại.

-> Văn minh Trung Quốc là  một trong số những nền văn minh rực rỡ nhất nhân loại 

18 tháng 1 2022
-Đây là những thành tựu văn hóa rất quan trọng, nổi bật trong số đó có nhiều thành tựu còn tồn tại và có giá trị đến ngày nay, đóng góp to lớn đối với nền văn minh. -> văn minh Trung Quốc là một trong số những nền văn minh rực rỡ nhất nhân loại.
25 tháng 4 2023

- Nhận xét :

+Đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo,táo bạo nhằm giành thế chủ động,tiêu hao sinh lực định ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.

+Tiến công ở đây không phải là 1 hành động liều lĩnh,thiếu suy nghĩ cũng không phải là 1 cuộc tấn công xâm lược nước khác bởi vì cuộc tấn công này nhằm để phá vỡ cuộc chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống và sau khi ta đạt được mục đích,nhanh chóng rút quân về nước không hề giết người,cướp của.

30 tháng 11 2021

Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu Vạn Lí trường thành. Vì Vạn Lý Trường Thành được xem như công trình vĩ đại nhất Trung Quốc, là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay, biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc cổ đại.

Quá trình xây dựng  Vạn Lý Trường Thành mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc, cả mồ hôi, xương máu của người dân.  Nhiều gia đình bị ly tán, nhiều công nhân đã chết và mai táng như một phần của công trình này. Công nhân được huy động khắp nơi từ lính, nông dân, phiến quân. Sử dụng các loại vật liệu như đá, đất, cát, gạch và hoàn toàn sử dụng các phương tiện thô sơ trong xây dựng và vận chuyển bằng tay, dây thừng, giỏ đeo.

Vạn lí trường thành là “Bảy kỳ quan mới của thế giới” và Di sản Thế giới của UNESCO

15 tháng 1 2022

- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại, em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.

Hầm mộ binh mã rỗng cách lăng Tần Thủy Hoàng (huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây) khoảng 1.500m về phía Đông. Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm chưa xây dựng xong, vì vậy ở đây không có tượng lính và tượng ngựa tùy táng. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng, hầm số 1 có quy mô lớn nhất, chạy từ Đông sang Tây, dài 210 mét, rộng khoảng 60 mét, tổng diện tích khoảng 13.000m2.. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng còn lại, hầm số 1 là hầm của Hữu quân, thiết lập một thế trận hùng mạnh với bộ binh là chính. Hầm mộ số 2 là hầm mộ của Tả quân với thế trận rất quy mô, gồm có chiến xa, kỵ binh và bộ binh. Hầm mộ chưa xây dựng xong là hầm mộ dành cho Trung quân theo dự định...

Tượng binh mã rỗng không những có giá trị về mặt nghệ thuật, mà còn có thể giúp nhân loại giải đáp nhiều thắc mắc của các nhà nghệ thuật đương đại về vấn đề chiến tranh thời cổ đại ở Trung Quốc. 

  • Hầm mộ binh mã rỗng thời Tần Thuỷ Hoàng rất quy mô, tổng cộng có 20.780m2, hiện nay ngành chức năng Trung Quốc chỉ mới khai quật được 1 phần. 
  • Xét về cách xếp các tượng lính và tượng ngựa đã khai quật cho thấy, cả 3 hầm mộ cổ đã chôn hơn 130 chiến xa, 500 ngựa gốm kéo xe, 116 chiếc yên ngựa của kỵ binh, gần 8.000 tượng lính kéo xe, tượng kỵ binh và bộ binh. Những tượng lính và tượng ngựa trông rất giống người thật và ngựa thật. Các tượng lính đều cao trên 1,8 mét. Những tượng lính và tượng ngựa đứng oai nghiêm xếp hàng rất trật tự là hình ảnh thu nhỏ, nói lên tiềm lực quân đội hùng hậu của nhà Tần. 

Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục...
Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung. Công nghệ làm tượng ngựa cũng tương tự. Chính vì các tượng lính và tượng ngựa được làm từng cái một cho nên mỗi tượng có nét khác nhau trông rất độc đáo. Đặc biệt là nét mặt rất phong phú và sinh động.

=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm. 

22 tháng 11 2021
22 tháng 11 2021

- Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến.

- Lý Thánh Tông cùng với LTK đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham pa.

- Chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.

15 tháng 1 2022

loading...

 

17 tháng 1 2022

Nhà Hán : năm 206 TCN đến năm 220

Thời kì tam quốc : từ năm 220 đến năm 280 

Nhà Tần : từ năm 280 đến năm 420 

Nam - Bắc Triều : từ năm 420 đến năm 581  

Nhà Tùy : từ năm 581 đến năm 618

15 tháng 1 2022

Liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng

17 tháng 1 2022

Liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng