Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chín : trong chín chắn = chính xác, điêu luyện
chín : số 9, như 9 món ăn, 9 chiếc xe.
Một nghề cho chín: tử nghiệp, sống và chết là do một công việc yêu thích và cuộc sống gắn liền
còn hoen chín nghề: nghề tai trái, nghề laasy ngắn nuôi dài
chín : trong chín chắn = chính xác, điêu luyện
chín : số 9, như 9 món ăn, 9 chiếc xe.
Một nghề cho chín: tử nghiệp, sống và chết là do một công việc yêu thích và cuộc sống gắn liền
còn hoen chín nghề: nghề tai trái, nghề láy ngắn nuôi dài
dài quá bạn ạ, bạn chia nhỏ các bài ra thành 1,2 bài một câu hỏi thôi nhé!
Khi được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc, vua nhà Minh để sứ thần Giang Văn Minh chờ lâu và không chịu tiếp kiến thì Giang Văn Minh đã "vừa khóc lóc rất thảm thiết". Vua Minh buộc phải tiếp kiến ông và hỏi han "cho ra lẽ". Nhân dịp đó, sứ thần đã cho vua Minh biết rằng việc góp giỗ Liễu Thăng mới chính là "thật không phải lẽ" vì "tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm". Sứ thần nước ta đã khéo léo làm phép tính đơn giản để so sánh là "ngày giỗ cụ tổ năm đời" của mình lại "không có mặt thần ở nhà để cúng giỗ", thì vua Minh khăng khăng phán rằng "không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời". Từ đó, biệc bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng " là điều đương nhiên.
Sứ thần Giang Văn Minh khóc lóc khi gặp vua Minh và nói rằng
Hôm nay là giỗ năm đời nhà thần nhưng thần không có nhà để cúng giỗ thần thật là bất hiếu
Vua Minh nói rằng
Không ai đã cúng giỗ người đã mất từ năm đời cả, thần khóc lóc vậy thật không phải lẽ
Giang Văn Minh nghe vậy bèn tâu
Vậy, tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ
Biết đã mắc mưu súu thần, vua Minh vẫn phải nói
Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liêu Thăng nữa
Tick mik nha
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
A. Rắn rết, rắn chắc
Rắn bên trái là danh từ, rắn bên phải là tính từ.
-> từ đồng âm, chọn A
Các trường hợp còn lại bỏ.
B. chất rắn, thể rắn
C. rắn nước, rắn lục
D. rắn rỏi, cứng rắn
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
Điền"s"hoặc"x"thíchhợpvàochỗtrống:
điểm ?uyết
ướt ?mướt
?àng lọc
điểm xuyết
sướt mướt
sàng lọc