Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai khổ thơ cuối đã đáp ứng được yêu cầu trên.
- Lý giải: Ở hai khổ thơ cuối tác giả đã sử dụng hình ảnh thể hiện sự liên tưởng bất ngờ, thú vị. Màn sương biết ôm lấy dáng mẹ, chiếc áo choàng màu đỏ mẹ mặc lại giống như một đốm nắng đang trôi giữa không gian, mẹ bước chân về nhà thì giọt nắng hồng lại hiện lên trong nụ cười của mẹ. Những câu thơ ngoài hình ảnh độc đáo, liên tưởng thú vị còn là tình cảm yêu thương chân thành của tác giả dành cho mẹ của mình.
Vì nếu không sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh thì câu thơ sẽ trở nên thiếu tính gợi hình gợi cảm để người đọc hình dung liên tưởng và cảm nhận được thơ. Đồng thời, câu thơ sẽ không tả được sự vật, hiện tượng một cách hấp dẫn nếu không thổi hồn vào nó bằng các biện pháp tu từ.
Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:
- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).
- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.
- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,...
Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:
- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...
- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…
- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
+ Mặt trời "trốn".
+ Cây :khoác tấm áo nâu".
+ "Áo" trời xanh ngắt.
+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".
+ "Chị" ong chăm chỉ.
+ Màn sương "ôm dáng mẹ".
+ Khói lên trời "đung đưa".
- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
+ Sương mờ - bảng lảng.
+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.
- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:
+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ
+ Giọt nắng hồng.
Tác giả ko sử dụng từ bạn hay mày ... mà lại dùng bác vì có lí do :
- Thể hiện sự kính trọng bạn bè
- Không mách lòng nhau
- Giữ lòng tự trọng cho riêng mình
Ngôn ngữ trong bài thơ thật giản dị
- Thân mật, gần gũi, tha thiết, đầy sự nồng cháy tình bạn.
- Bài thơ này được dùng với ngôn ngữ giản dị, ko cầu kì như những bài thơ khác .
Tham khảo nhoa!
Answer:
- Đại từ xưng hộ là " bác "
* Nhận xét:
- Cách xưng hô tự nhiên, thân mật
- Thể hiện tình bạn giữa 2 người bạn qua cách xưng hô " tôi - bác "
- Cách xưng hô ấy còn thể hiện niềm vui, phấn khởi từ khi đó đến giờ bạn mới tới nhà chơi
* Ý nghĩa:
- Đơn thuần không chỉ để thể hiện niềm vui mà còn là sự kính trọng của tác giả đối với bạn
\(\rightarrow\) Là tình cảm bạn bè quý báu, thắm thiết, đã lâu không gặp
1. Cái cọ để đánh má hồng :
Ý kiến :
- Mình chẳng biết nó tên gì nên nói thế, tại mình đâu có trang điểm bao giờ đâu !
2. ???
Ý kiến :
- Chịu thua.
3. ???
Ý kiến :
- Biết chết liền.
4. Băng cá nhân :
Ý kiến ( riêng )
- Mình ko biết đúng ko, nhưng mình nghĩ là băng cá nhân đấy, sai thì thôi nha !
Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).