K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

TA CÓ: 

                   = 1+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+.....+\(\frac{1}{49^2}\)+\(\frac{1}{50^2}\)<1+ \(\frac{1}{1\times2}\)+\(\frac{1}{2\times3}\)+....+\(\frac{1}{49\times50}\)

                                                             = 1+ 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + ..... + \(\frac{1}{49}\) - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ 1 - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ \(\frac{49}{50}\) < 2

 Chứng tỏ A < 2

11 tháng 4 2017

ukm

24 tháng 4 2016

Ta có :

\(\frac{1}{1^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{2^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{50}< 1< 2\)

Vậy A < 2

24 tháng 4 2016

\(\frac{1}{1^2}=1\)

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 2-\frac{1}{50}< 2\)

Vậy \(A< 2\)

 

22 tháng 4 2016

A=1+1/2^2+1/3^2+...+1/50^2

A<1+1/1*2+1/2*3+...+1/49*50

A<1+1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50

A<1+1-1/50

A<2-1/50<2

KL: vậy A<2

\(\dfrac{1}{2}S=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow S\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3\cdot2^{10}-3}{2^{10}}\)

hay \(S=\dfrac{3\cdot2^{10}-3}{2^9}\)

24 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2S=9+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(\Leftrightarrow2S-S=9-\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow S=9-\frac{3}{2^9}=\frac{4605}{512}\)

Vậy S = \(\frac{4605}{512}\)

24 tháng 4 2016

S=3+3/2+3/22+.....+3/29

S=3.(1+1/2+1/22+....+1/29)

Đặt A=1+1/2+1/22+......+1/29)

Ta có:2A=2+1+1/2+....+1/28

=>2A-A=(2+1+1/2+....+1/28)-(1+1/2+1/22+....+1/29)

=>A=2-1/29

Khi đó S=3.(2-1/29)=6-3/29=3069/512

27 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Ta có : 

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(=>2S=6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(2S-S=\left(6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\right)-\left(3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\right)\)

\(S=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3072}{512}-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)

27 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{3}{2^9}\)

\(S=3.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^9}\right)\)

Đặt \(P=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(=>2P-P=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(=>P=2-\frac{1}{2^9}=\frac{1023}{512}\)

\(=>S=3.P=3.\frac{1023}{512}=\frac{3069}{512}\)

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

23 tháng 4 2016

Và đáp án là đây: Nhà của người thợ săn đó ở Cực Bắc.

Các đường kinh tuyến trên Trái đất sẽ tụ về hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. Tại điểm Cực Bắc, đi về hướng nào thì cũng sẽ là hướng Nam. Và khi rẽ ngược lên hướng Bắc, người thợ săn đã theo đường kinh tuyến đi về phía điểm Cực bắc - tức là trở về nhà.

giữ lời hứa 1 GP nhé

23 tháng 4 2016

Nhà của người thợ săn đó ở Cực Bắc.

Các đường kinh tuyến trên Trái đất sẽ tụ về hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. Tại điểm Cực Bắc, đi về hướng nào thì cũng sẽ là hướng Nam.

Và khi rẽ ngược lên hướng Bắc, người thợ săn đã theo đường kinh tuyến đi về phía điểm Cực bắc - tức là trở về nhà.

23 tháng 3 2016

Theo đề

=> \(\frac{3x}{4}+5-\frac{2x}{3}+4+\frac{x}{3}-3=\frac{x}{3}+4+\frac{x}{6}+1\)

=> \(\frac{3x}{4}-\frac{2x}{3}+\frac{x}{3}-\frac{x}{3}-\frac{x}{6}=4+1+3-4-5\)

=> \(\frac{9x-8x-2x}{12}=-1\)

=> -1x = -12

=> x = -12 : (-1)

=> x = 12