K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

tên các góc đâu bạnbucminhoho

14 tháng 10 2017

tên các góc đâu bạn

2 tháng 8 2018


Hình tự vẽ nha
                                                           Bài làm
Ta có tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

 \(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOB.\frac{1}{2}=50^o.\frac{1}{2}=25^o}\)

Ta có: \(\widehat{COD=}\widehat{BOC}+\widehat{BOD}\)

          \(\widehat{\Rightarrow BOD}=\widehat{COD}-\widehat{BOC}\)

  Hay \(\widehat{BOD}=90^o-25^o=65^o\)

Mà tia OA và OE là 2 tia đối nhau:\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^o\)

Lại có:\(\widehat{AOE}=\widehat{AOB}+\widehat{BOE}\)

          \(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)
    Hay \(\widehat{BOE}=180^o-50^o=130^o\)

Và    \(\widehat{BOE}=\widehat{BOD}+\widehat{DOE}\)
        \(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)

 Hay \(\widehat{DOE}=130^o-65^o=65^o\)

Mà \(\widehat{BOD}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\)                                                                         (1)

Vì tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{COD}>\widehat{AOB}\)và Tia OE là tia đối của tia OA
\(\Rightarrow\)Tia OD là tia nằm giữa giữa 2 tia OB và OE.                                 (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

Học tốt

6 tháng 3 2020

O A D x C I z B E y

Xét tam giác AOC và tam giác BOC

có OC chung

góc BOC= góc AOC (GT)

góc CBO = góc CAO = 900

suy ra tam giác AOC = tam giác BOC ( cạnh huyền- góc nhọn)

suy ra AC=BC ( hai cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác BCE và tam giác ACD

có góc EBC = góc DAC = 900

AC=BC ( CMT)

góc BCE = góc ACD ( đối đỉnh)

suy ra am giác BCE =tam giác ACD (g.c.g)

suy ra CE=CD (hai cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ECD cân tại C

c) 

16 tháng 10 2016

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

AO = BO (gt)

AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)

OC là cạnh chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

mà OI là tia phân giác của AOB

=> OI là đường trung trực của tam giác OAB

=> I là trung điểm của AB

     OI _I_ AB

16 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

x O y z A B C I

Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)

góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)

Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)

Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o

=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)