K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

1)

đặt nCaCO3pứ=a(mol) đk a>0)

nCaCO3=200/100=2(mol)

CaCO3 -to-> CaO+CO2

a ------------> a-----> a (mol)

nCaCO3dư=2-a(mol)

mCR=mCaCO3 dư + mCaO=100(2-a)+56a=156(g)

=> a=1

Hiệu suất phản ứng =\(\frac{n_{CaCO3}pứ}{n_{CaCO3}bđ}.100\%=\frac{1}{2}.100\%=50\%\)

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

24 tháng 7 2016

80 tấn quặng pirit chứa 40% S 
m.S = 40 . 80 : 100 = 32 tấn S
theo lí thuyết 32 tấn S sẽ tạo ra đc 98 tấn H2SO4
thực tế chỉ tạo ra 73,5 tấn
Hiệu suất là H = 73,5/98 x 100% =75%


Khối lượng dung dịch H2S04 50% có là 73,5 . 100/50 = 147 (g)

24 tháng 7 2016

nhưng mà lam sao tính đươc 98 tấn h2so4 vậy

 

28 tháng 5 2016

mxenlulôzơ(C6H10O5)n=50kg=50000gam

=>n(C6H10O5)n=50000/162n=25000/81n mol

Viết sơ đồ cquá trình tạo ancol etylic

(C6H10O5)n=> nC6H12O6=>2nC2H5OH

25000/81n mol                       =>50000/81 mol

nC2H5OH=50000/81.75%=12500/27 mol

mC2H5OH=12500/27.46=21296,296 gam

=>VddC2H5OH=21296,296/0,8=26620,37ml

Thực tế Vrượu =26620,37/45%=59156,38ml=59,156lit

28 tháng 5 2016

cảm ơn ạ.... <3

 

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHABài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.Bài 2:...
Đọc tiếp

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHA

Bài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:
a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)
b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.
Bài 2: Ở đktc lấy 1,12 lit hh X ( Gồm Metan và Axetilen) cân nặng 1,175g.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hh X?
b. Trộn V lit khí X với V' lit hidrocacbon A thì được hh Z nặng 206g. Tìm CTPT và viết CTCT của A. Biết V' - V = 44,8 lit và các thể tích lấy ở đktc.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X ( ankan A và ankin B) sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 và 9g H20.
a. Tìm CTPT và CTCT của A và B. Khí đo đktc.
b. Dẫn hh X vào dd Brom dư thì sau khi phản ứng kết thúc tốn hết mấy gam dd 4M có khối lượng riêng 1,5g/ml.

0
19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

21 tháng 1 2022

a. Đặt kim loại là R có hoá trị n \(\left(n\inℕ^∗\right)\)

\(200ml=0,2l\)

\(\rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\)

PTHH: \(R\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow RCl_n+nH_2O\)

Theo phương trình \(n_{R\left(OH\right)_n}.n=n_{HCl}=0,2\)

\(\rightarrow\frac{9,8n}{M_R+17n}=0,2\)

\(\rightarrow0,2M_R+3,4n=9,8n\)

\(\rightarrow M_R=\frac{6,4n}{0,2}=32n\)

Biện luận: với n = 2 thì \(M_R=64Cu\)

Vậy CT Hidroxit là \(Cu\left(OH\right)_2\)

b. PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)

Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{CuO\left(tt\right)}=0,1.80.90\%=7,2g\)

Vậy thu được 7,2g chất rắn

Câu 112: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 113: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Fe; B. Zn; C. Cu; D. Mg Câu11 4: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp...
Đọc tiếp

Câu 112: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần.

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe

Câu 113: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?

A. Fe; B. Zn; C. Cu; D. Mg

Câu11 4: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để là sạch muối nhôm?

A. AgNO3; B. HCl; C. Mg; D. Al; E. Zn

Câu 115: Con dao làm bằng thép không rỉ nếu:

A. Sau khi dùng rửa sạch lau khô B. Cắt chanh rồi không rửa

C. Ngâm trong nước tự nhiên, nước máy lâu ngày D. Ngâm trong nước muối một thời gian

Câu 116: Cho 0,84g Fe vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:

A. 0,15lít C. 0,2856 lít B. 0,1256 lít D. 0,2936 lít

Câu 117: Có 4 ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3. Bạn cho kim loại nào sau đây để phân biệt các chất trên:

A. Cu; B. Zn; C. Na; D.Pb; E.Al

Câu 118: Hòa tan 4,05g nhôm (Al) bằng 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Biết hiệu suất của phản ứng 75%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:

A. 4,48 lít; B. 5,04 lít; C. 3,36 lít; D. 4,04 lít; E. 6,72 lít.

Câu 119: Cho các cặp chất sau:

A. Fe + HCl; B. Zn + CuSO4; C. Ag + HCl: D. Cu + FeSO4

E. Cu + AgNO3; F. Pb + ZnSO4

Những cặp chất xảy ra phản ứng là:

a) A, C và D; b) C, E, F và D; c) A, E và B; d) A, B, C, D, E và F

Câu 120: Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch FeSO4 vào lọ chứa sẵn dung dịch kẽm sun phát (ZnSO4). Để thu được dung dịch duy nhất muối kẽm sun phát, theo em dùng kim loại nào?.

A. Cu; B. Fe; C. Zn; D. Al; E. Ag

1

112. C

113. B

114. D

115. A

116. C

117. C

118. C

119. C

120. C

13 tháng 12 2018

Bài1. Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

A. FeO,Na2O,NO2

B. CaO,MgO,P2O5

C. K2O, FeO, CaO

D. SO2,BaO, Al2O3

Bài2. Trộn hai dung dịch nào sau đây với nhau sẽ có kết tủa xuất hiện?

A. Ba(NO3)2 và NaCl

B. K2SO4 và AlCl3

C. KCl và AgNO3

D.CuCl2 và ZnSO4

Bài3. Nung 100g CaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 44,8g CaO. Hiệu suất phản ứng đạt bao nhiêu phần trăm?

A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%

Bài4. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là?

A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Bài5. Muốn nhận biết dung dịch Na2SO4 người ta dùng chất nào dưới đây làm thuốc thử?

A. HCl B. NaCl C. K2SO4 D. Ba(OH)2

Bài6. Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là?

A. 0,5 M B. 1,5M C. 1M D. 0,7M.