Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.– Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.
– Hóa trị với H( nếu có) = 8 – hóa trị cao nhất với oxi.
=> Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố R là 8-3=5
=> Công thức oxit cao nhất của R: R2O5
Ta có : \(\dfrac{2.R}{2.R+5.16}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\)
b. Oxít cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O3.
Hiđroxít tương ứng: R(OH)3
Ta có : \(\dfrac{R}{R+17.3}=34,61\%\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
a)
R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V
=> CT : R2O5
b)
%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)
=> R là photpho (P)
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
a. CT oxit : \(R_2O_3\)
\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ n_R=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=2R+16.3=\dfrac{5,1}{0,05}=102\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\\ b.n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)
nHCl = 0,3.1=0,3(mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3--------->0,1___________(mol)
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> MA = 27 (g/mol) => A là Al
b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)
Đáp án B
MN = 14 x 0,9963 + A x 0,0037
= 13,9482 + 0,0037A.
→ A = 15
a) Ta có: \(\dfrac{R}{R+16\cdot3}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow R=32\) (Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
b) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12\cdot98}{9,6+90,4}\cdot100\%=11,76\%\)
Sửa : Tổng số proton trong Y là 38.
Giải :
Gọi số proton của M và X lần lượt là pM; pX
Ta có phương trình:
\(2p_M+3p_X=38\)
Vì M chiếm 36,84% về khối lượng
\(\Rightarrow\dfrac{2.\left(p_M+n_M\right)}{2.\left(p_M+n_M\right)+3.\left(p_M+n_M\right)}.100\%=36,84\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_M+3p_X=38\\\dfrac{4p_M}{4p_M+6p_X}.100\%=36,84\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=7\\p_X=8\end{matrix}\right.\)
Vậy M là N; X là O
CTPT của Y: N2O3
Sửa đề : Tổng số hạt trong Y là 36 → 38
Gọi số proton và notron trong M là p
Gọi số proton và notron trong X là p'
Ta có :
2p + 3p' = 38(1)
Phân tử khối của M là 2p
Phân tử khối của X là 2p'
Ta có :
\(\%M = \dfrac{2M}{2M + 3X}.100\% = \dfrac{2.2p}{2.2p + 3.2p'}.100\% = 36,84\%(2)\\ (1)(2) \Rightarrow p = 7(Nito) ;p' = 8(Oxi)\\ CTPT\ Y : N_2O_3\)
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Ta có 14x/16y = 30.4/69.6 => x/y = 1/2 => 2x-y=0 (1)
Moxit = 22.4 * 1.15 / 0.28 = 92 => 14x +16y = 92 (2)
Giải hệ (1) (2) => N2O4