Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao:(4*2)/5=1,6(cm)
diện tích hình thang:(27+48)*1,6/2=60(cm2)
Đáy lớn là:
12*4/3=16(dm)
Ta có hình vẽ:
20dm2 16 dm 12 dm 5dm
Ta thấy phần tăng thêm là hình tam giác có chung chiều cao với hình thang ban đầu,diện tích 20dm2 đáy là 5 dm.
Chiều cao của hình thang ban đầu hay hình tham giác là:
20*2:5=8(dm)
Diện tích hình thang lúc đầu là:
(12+16)*8:2=112(dm2)
Đáp số:112 dm2.
Độ dài đáy bé AB là :
\(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )
Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )
Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a
Diện tích hình thang lúc đầu là :
( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a
Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2
=> 42,5 x a - 40 x a = 40
=> 2,5 x a = 40
=> a = 16
Diện tích hình thang ban đầu là :
( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )
Đáp số : 640 cm2
Chiều cao của H.thang là: 512 : ( 20 + 12 ) = 16 ( m )
Diện tích ban đầu là: 16 x ( 60 + 38 ) : 2 = 784 ( m2 )
Đ/S:....
Lời giải:
Đáy lớn hình thang: $12\times \frac{4}{3}=16$ (dm)
Chiều cao hình thang:
$20\times 2:5=8$ (dm)
Diện tích hình thang lúc đầu:
$(12+16)\times 8:2=112$ (dm2)
48 cm 35cm 9cm 5cm 98cm2
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích tăng thêm là một hình thang có diện tích là 98 cm2 , đáy lớn là 9 cm , đáy bé là 5 cm và chiều cao là chiều cao hình thang .
Vậy chiều cao của hình thang là :
\(\frac{98\times2}{9+5}=14\left(cm\right)\)
Vậy diện tích hình thang lúc đầu là :
\(\frac{\left(48+35\right).14}{2}=581\left(cm^2\right)\)
Đ/S :...
Chiều cao hình thang đó là: 512x2 : (20+12) = 32 (cm)
Diện tích hình thang lúc đầu là: (60+38)x 32 : 2 = 1568 (cm2)
{Hình bạn tự vẽ}
Chiều cao hình thang là 20;5=4{dm}
Đáy lớn là 12x4/3=16{dm}
Diện tích hình thang lúc đầu là
{12+16}x4:2=56{dm2}
Đ/S:56dm2