K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Bài 2:

Hình vẽ:

O x y A B

Giải:

Vì Ox và Oy là hai tia chung gốc

\(A\in Ox;B\in Oy\)

\(\Rightarrow\) Ba điểm O, A, B không thẳng hàng

\(\Rightarrow\) Ba điểm O, A, B tạo thành một tam giác.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 9 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=435\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)=870\)

\(\Leftrightarrow n=29\)

Vậy \(n=29\).

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2015

Hai tia đối nhau gốc O là: Ox;Oy

VÌ O nằm trên đường thẳng xy

M thuộc tia Oy

N thuộc tia Ox

=> O nằm giữa M và N

**** !!!

19 tháng 10 2015

tia Om laf tia On ddoois nhau

b, o nam giua

tick di

13 tháng 11 2016

a) Ta có:

\(OM=2cm< ON=5cm\)

\(\Rightarrow M\) nằm giữa O và N

\(\Rightarrow OM+MN=ON\)

\(\Rightarrow2+MN=5\)

\(\Rightarrow MN=5-2=3cm\)

b) Ta có:

\(MN=OP=3cm\)

c) Vì I là trung điểm OM (gt)

\(\Rightarrow IO=IM=\frac{OM}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Vì OP thuộc tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow O\) nằm giữa I và P

\(\Rightarrow OP+OI=IP\)

\(\Rightarrow IP=3+1=4\left(cm\right)\)

d) I nằm giữa P và N (1)

Ta có:

\(IP=OP+OI=3+1=4\left(cm\right)\)

\(IN=IM+MN=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow IP=IN\left(=4cm\right)\) (2)

Từ (1)(2)\(\Rightarrow\) I là trung điểm NP

 

a: Các cặp tia đối gốc M là MB,MC và MB,MA

b: CA,CM,CB là các tia trùng nhau gốc C

c: Vì AM và AC là hai tia đối nhau

nên điểmA nằm giữa hai điểm M và C

2 tháng 5 2020

ủa bạn là thần đồng hay sao mà toàn thấy bn trả lời vậy

1 tháng 5 2020

Bạn tham khảo nhé!

Lấy A trên tia Ox, B trên tia Oy. Hai điểm A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ t’t nên đường thẳng t’t cắt đoạn thẳng AB tại một điểm M nằm giữa A và B. Do đó có ít nhất một trong hai tia Ot, Ot’ cắt đoạn thẳng AB tại M, tức là có ít nhất một trong hai tia Ot, Ot’ nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Chúc bn học tốt

5. Cho đường thẳng a và bốn điểm A, B, C, D không thuộc a. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Hỏi nhiều nhất là có mấy đoạn thẳng cắt a. 6. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? 7. Trên đường thẳng t’t lấy điểm O. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ t’t ta vẽ hai tia Ox và Oy....
Đọc tiếp

5. Cho đường thẳng a và bốn điểm A, B, C, D không thuộc a. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Hỏi nhiều nhất là có mấy đoạn thẳng cắt a.

6. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

7. Trên đường thẳng t’t lấy điểm O. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ t’t ta vẽ hai tia Ox và Oy. Chứng tỏ rằng có ít nhất một trong hai tia Ot, Ot’ nằm giữa hai tia Ox và Oy.

8. Cho tia Ot nằm giữa, hai tia Oa, Ob không đối nhau; tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ot; tia On nằm giữa hai tia Ob, Ot. Chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Om, On.

9.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tia Om và …… gọi là góc mOn, kí hiệu ……

b) Góc MNP có đỉnh là …. và cạnh là ……………. Kí hiệu là……..

c) Hai đường thẳng AB CD cắt nhau tai điểm O. Các góc khác góc bẹt là: ……………

10. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Góc tạo bởi hai tia Ox, Oy gọi là góc…… , kí hiệu ……

b) Góc …….có đỉnh là….. và hai cạnh là ……., …….Kí hiệu là ABC

c) Hai đường thẳng abxy cắt nhau tai điểm I. Các góc khác góc bẹt là: ……………

0