Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, văn bản: Đập Đá Ở Côn Lôn , tác giả :Phan Châu Trinh , nội dung chính là: hình tượng người chiến sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang dù gặp nan nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
b, nói quá là :Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. , tác dụng của phép tu từ đó là : làm nổi bật sự cường tráng , sức mạnh của 1 chiến sĩ cách mạng đáng được khen ngợi.
Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng trong các ví dụ sau:
a) Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn qungx trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ
So sánh
b) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Nói quá2. Đây là một bài thơ tứ tuyệt. Thơ tứ tuyệt có kết cấu như sau:
Câu đầu là khai ( mở ra), câu thứ hai là thừa (triển khai ý của câu đầu), câu thứ ba là chuyển (chuyển ý), câu thứ tư là hợp (tổng hợp vấn đề lại)
Trong bài này, câu khai nêu ra vấn đề: cái khó của sự đi đường. Cái khó này chỉ có thể nhận biết được qua thực tế "tẩu lộ"
Câu thừa triển khai mở rộng ý thơ: Cái khó đó chính là phải vượt hết lớp núi này đến lớp núi khác. Điệp ngữ trùng san cho ta cảm thấy như việc vượt qua đèo núi là vô cùng tận, cái khó của việc đi đường là vô cùng tận
Câu chuyển đã phát triển sang một ý mới: Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót, cái khó của việc đi đường dường như đã tiêu tan hết, người đi đường có thể dừng bước nghỉ ngơi mà ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ bao la.
Câu hợp mở ra một không gian mênh mông "muôn trùng nước non". Không gian đó được thu cả vào tầm mắt của người đi đường. Đó cũng là cái kết quả thắng lợi chỉ có được sau những ngày đi đường gian lao vất vả
3. Trong bản chữ Hán có các điệp ngữ: tẩu lộ, trùng san; trong bản dịch có điệp ngữ: núi cao. Các điệp ngữ này góp phần miêu tả cái gian khổ chồng chất tưởng chừng như không bao giờ chấm dứt của việc vượt qua hết lớp núi này đến lớp núi khác vô cùng, vô tận
4.Câu 2: Trùng san chi ngoại hựu trùng san
- Điệp từ: trùng san\(\rightarrow\)Nói về những khó khăn chồng chất mà người đi đường phải vượt qua tưởng chừng vô tận
Câu 4: Vạn lí dư đồ cố miện gian
\(\rightarrow\)Muôn dặm nước non thu vào trong tầm mắt
\(\rightarrow\)Ngụ ý về đường đời, đường cách mạng
Hai câu này ngoài ý nghĩa miêu tả còn có một ý nghĩa triết lí: Con đường cách mạng quả là lâu dài, gian khổ nhưng sẽ có ngày tới được đỉnh cao của chiến thắng vinh quang
5. Bài thơ này là bài thơ kể chuyện đi đường và qua đó nêu lên một chân lí về con đường đấu tranh cách mạng: Cố gắng vượt qua thử thách sẽ đạt được mục đích cao đẹp
Trả lời:
Nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Dường như ta bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như muốn ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.
Song hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời: nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
a. - Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ " Đập đá ở Côn Lôn" của tác giả Phan Châu Trinh.
- Bài thơ được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
b. Bốn câu thơ trên có hai lớp nghĩa:
- Tầng nghĩa 1: Thể hiên môi trường công việc, hoàn cảnh lao động khổ sai của các người tù yêu nước.
- Tầng nghĩa 2: Qua đó, khắc họa nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng cách mạng với những hành động phi thường vì nước, vì dân.
c. Giá trị nghệ thuật của bài thơ:
- Giọng thơ: Ngang tàn, mạnh mẽ, khí thế hào hùng, bất khuất
- Nghệ thuật: đối, động từ mạnh...
- Nhịp thơ: Mạnh, dồn dập
- Những cảm xúc được thể hiện: lạc quan, ý chí sắt đá không lung lay của các người tù cách mạng
cảm ơn