K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Xét với n > 2, ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Dùng tích phân từng phần với u = sin n - 1 x và dv = sinx.dx, ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy  I n = n - 1 n I n - 2 ,   n > 2

24 tháng 5 2017

a) Xét \(n>2\), ta có \(I_n=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\sin^{n-1}x.\sin xdx\)

Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

25 tháng 3 2016

a) Giả sử các đỉnh đa giác là các điểm biểu diễn hình học các căn bậc n của đơn vị \(P_o=1\). Xét đa thức :

\(f=z^n-1=\left(z-1\right)\left(z-\omega\right)........\left(z-\omega^{n-1}\right),\omega=\cos\frac{2\pi}{n}+i\sin\frac{2\pi}{n}\)

Rõ ràng :

\(n=f'\left(1\right)=\left(1-\omega\right)\left(1-\omega^2\right)...\left(1-\omega^{n-1}\right)\)

Lấy Modun 2 vế ta được kết quả

b) Ta có :

\(1-\omega^k=1-\cos\frac{2k\pi}{n}-i\sin\frac{2k\pi}{n}=2\sin^2\frac{k\pi}{n}-2i\sin\frac{k\pi}{n}\cos\frac{k\pi}{n}\)

          \(=2\sin\frac{k\pi}{n}\left(\sin\frac{k\pi}{n}-i\cos\frac{k\pi}{n}\right)\)

Do đó : \(\left|1-\omega^k\right|=2\sin\frac{k\pi}{n},k=1,2,....,n-1\)

Sử dụng a) ta có điều phải chứng minh

c) Xét đa giác đều \(Q_oQ_1.....Q_{2n-1}\) nội tiếp trong đường tròn, các đỉnh của nó là điểm biểu diễn hình học của \(\sqrt{n}\) của đơn vị.

Theo a) \(Q_oQ_1.Q_oQ_2....Q_oQ_{2n-1}=2n\)

Bây giờ xét đa giác đều \(Q_oQ_2....Q_{2n-1}\)  ta có \(Q_oQ_2.Q_oQ_4..Q_oQ_{2n-2}=n\)

Do đó \(Q_oQ_1.Q_oQ_3..Q_oQ_{2n-1}=2\) Tính toán tương tự phần b) ta được

\(Q_oQ_{2k-1}=2\sin\frac{\left(2k-1\right)\pi}{2n},k=1,2....n\) và ta có điều phải chứng minh

 

5 tháng 12 2017

1. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=\dfrac{dx}{sin^2x}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=-cotx\end{matrix}\right.\)

Do đó I= \(-x.cotx+\int cotxdx\)= \(-xcotx+ln\left|sinx\right|\)

5 tháng 12 2017

2. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+1\\dv=\dfrac{dx}{e^x}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=-e^{-x}\end{matrix}\right.\)

Do đó I= \(-\left(x+1\right)e^{-x}+\int e^{-x}dx\)=\(-\left(x+1\right)e^{-x}-e^{-x}\)

=\(-\left(x+2\right)e^{-x}\)

NV
28 tháng 4 2020

\(\int\left(\frac{1}{x}-2x\right)dx=ln\left|x\right|-x^2+C\)

\(\int cos2xdx=\frac{1}{2}sin2x+C\)

\(\int\frac{1}{x^2-4x+4}dx=\int\frac{d\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=-\frac{1}{\left(x-2\right)}+C=\frac{1}{2-x}+C\)

\(\int\limits^4_1\frac{1}{2\sqrt{x}}dx=\sqrt{x}|^4_1=\sqrt{4}-\sqrt{1}=1\)

\(I=\int\limits^1_0\left(2x+1\right)e^xdx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=2x+1\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=2dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\left(2x+1\right)e^x|^1_0-\int\limits^1_02e^xdx=3e-1-2e^x|^1_0=e+3\)

24 tháng 5 2017

Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2017

Lời giải:

BPT cần chứng minh tương đương \(2\sin x+\tan x-3x>0\)

Xét hàm \(f(x)=2\sin x+\tan x-3x\rightarrow f'(x)=2\cos x+\frac{1}{\cos^2 x}-3\)

Đặt \(\cos x=t\Rightarrow t\in (0;1)\)

Ta có \(f'(x)=2t+\frac{1}{t^2}-3=\frac{(t-1)(2t^2-t-1)}{t^2}>0\forall t\in (0;1)\)

Do đó \(f(x)\) luôn đồng biến với mọi \(x\in \left (0;\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow f(x)>f(0)=0\). Ta có đpcm.

10 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhiều

9.Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{4m}{\pi}+sin^2x\). Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\): \(A.m=-\frac{4}{3}\) \(B.m=\frac{3}{4}\) \(C.m=\frac{4}{3}\) \(D.m=-\frac{3}{4}\) 10.Trên mặt bàn, có một cái bánh kem hình chuông úp ngược. Mỗi lát cắt của bánh song song với mặt bàn đều là hình tròn, lát cắt dọc đi qua đỉnh bánh có dạng đồ thị của một...
Đọc tiếp

9.Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{4m}{\pi}+sin^2x\). Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\): \(A.m=-\frac{4}{3}\) \(B.m=\frac{3}{4}\) \(C.m=\frac{4}{3}\) \(D.m=-\frac{3}{4}\)

10.Trên mặt bàn, có một cái bánh kem hình chuông úp ngược. Mỗi lát cắt của bánh song song với mặt bàn đều là hình tròn, lát cắt dọc đi qua đỉnh bánh có dạng đồ thị của một parabol. Người ta muốn cắt ngang cái bánh để chia nó thành hai phần có thể tích bằng nhau. Biết rằng bánh cao 36cm36cm và bán kính đường tròn đáy là 6cm.6cm. Hỏi nhát cắt cần tìm có độ cao hh so với mặt bàn là bao nhiêu cm? A.\(h=9\sqrt{2}\) B.\(h=18\) C.\(h=18\left(2-\sqrt{2}\right)\) D.\(h=18-4\sqrt{2}\)

11.Tính nguyên hàm \(I=\int\frac{dx}{cosx}\) được kết quả \(I=ln\left|tan\left(\frac{x}{a}+\frac{\pi}{b^2}\right)\right|+C\) với \(a,b,c\in Z\). Giá trị của \(a^2-b\) là: A.8 B.0 C.2 D.4

3
29 tháng 3 2019

tick mk cái

8 tháng 5 2019

Chị @Akai Haruma, anh @Nguyễn Tùng Lâm giúp em với ạ

1 tháng 5 2019

Anh @Nguyễn Việt Lâm @Nguyễn Việt Lâm giúp em với ạ