K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích:

\(q'=\dfrac{q+0}{2}=\dfrac{q}{2}\)

Lực tương tác giữa hai quả cầu là lực điện: \(F=k.\dfrac{\left|q'\right|.\left|q'\right|}{r^2}=k.\dfrac{\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{2.sin\alpha.l}=k.\dfrac{\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{2.sin30^0}=k\left(\dfrac{q}{2}\right)^2\)

Xét một trong hai quả cầu (giả sử quả cầu nằm bên trái), ta có:

\(tan\alpha=\dfrac{F}{P}=\dfrac{k\left(\dfrac{q}{2}\right)^2}{mg}\)

\(\Rightarrow\left|q\right|=2\sqrt{\dfrac{tan\alpha.mg}{k}}=2\sqrt{\dfrac{tan30^0.5.10^{-3}.10}{9.10^9}}=3,58.10^{-6}C\)

23 tháng 8 2016

mọi người vẽ hình và giải giúp mình với haha

1 tháng 9 2016

a) Chiều lên phương của sợi dây:

\(T\cos a=P=mg\)

\(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)

Mà hai quả nhiểm điên như nhau.

\(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)

a là góc lệch sợi dây phương ngang.

Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)

Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)

Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)

b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)

Với e là hằng số điện mới.

\(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)

Thay vào tính được r' = 20 cm

27 tháng 2 2016

Góc lệch \(\alpha\) của dây treo được xác định bằng hệ thức (suy từ điều kiện cân bằng của hai quả cầu :)

 \(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}\)
Với \(F_đ=k\frac{q^2}{a^2}\) Như vậy \(\tan\alpha=\frac{kq^2}{mga^2}\)
Thay số ta được : \(\tan\alpha=1\) suy ra \(\alpha=45^o\)

30 tháng 8 2018

mình chưa hiểu đoạn tan a = F/P lắm bạn giải thích lại hộ mình đc ko

 

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

15 tháng 6 2016

sửa dưới ảnh 1 chút là F =kq1q2 / (2R)= 1013q2

làm tương tự => q = 3.16x10-7 c

12 tháng 3 2016

Gọi q1,q2 là điện tích của quả cầu 1 và quả cầu 2 trước khi chúng tiếp xúc với nhau.Độ lớn của lực tương tác giữa chúng được xác định theo định luật Culông :
\(F_1=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\) từ đó \(q_1q_2=-\frac{F_1r^2}{k}\) (có dấu \(\text{"−"}\) vì hai điên tích \(q_1,q_2\) trái dấu)
Thay số ta được : \(q_1q_2=-\frac{6,4}{9}.10^{-13}\left(1\right)\)
Sau khi tiếp xúc với nhau, điện tích của hai quả cầu trở nên bằng nhau và có độ lớn bằng \(\frac{\left|q_1+q_2\right|}{2}\)  do đó lực đẩy giữa chúng là: \(F_2=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r^2}\)
Suy ra \(\left(q_1+q_2\right)^2=\frac{4F_2r^2}{k}\) Thay số vào ta được \(\left(q_1+q_2\right)^2=16.10^{-14}\)
hay : \(q_1+q_2=\pm4.10^{-7}\left(2\right)\)
Giải hệ phương trình (1),(2) ta được :
       \(q_1=-\frac{4}{3}.10^{-7}\approx-1,33.10^{-7}C\)
      \(q_2=\frac{16}{3}.10^{-7}\approx5,33.10^{-7}C\)
hoặc \(q_1=\frac{4}{3}.10^{-7}\approx1,33.10^{-7}C\)
        \(q_2=-\frac{16}{3}.10^{-7}\approx-5,33.10^{-7}C\)

31 tháng 3 2017

Đáp án B

Khi một quả cầu tích điện tích q thì sau khi tiếp xúc mỗi quả cầu có điện tích 0,5q

Hệ cân bằng:

15 tháng 5 2019

Giả sử truyền cho một quả cầu điện tích q > 0, do tiếp xúc, mỗi quả cầu sẽ nhiễm điện tích q 2 , chúng đẩy nhau và khi ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P → , lực tĩnh điện  F →  và sức căng sợi dây T → .

Khi đó: tan α 2 = F P = 9.10 9 q 2 4 r 2 m g ⇒ q 2 = 4 r 2 m g tan α 2 9.10 9 .

Vì  tan α 2 = r 2 l ⇒ r = 2 l tan α 2   n ê n   q = 16 m g l 2 tan 3 ( α 2 ) 9.10 9   =   4 . 10 - 7 C .