Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
Thân mang những bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân chính và cành
Điểm giống nhau giữa thân và cành là đều có chồi ngọn và chồi nách
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành là ở đầu ngọn thân và ngọn cành
Vị trí của chồi nách là dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
Mình nghĩ là chọn câu a
mình chỉ làm vậy thôi, bạn tham khảo rồi bổ xung nha
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Đáp án A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
+ Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
Quan sát H.13.1 SGK , xác định :
+ Thân mang những bộ phận : chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành
+ Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành : đều có thân, chồi ngọn và chồi nách
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân chính hoặc cành
+ Vị trí chồi nách : Chồi nách nằm dọc thân hoặc dọc cành ( ở kẽ lá )
+ thân mang những bộ phận : chồi ngọn , chồi nách , thân chính , cành .
+ đều có chồi ngọn, chồi nách , thân cành.
+ vị chí của chồi ngọn trên thân và cành : đỉnh thân , cành.ư
+ vị chí của chồi nách : nách lá.
+ Thân mang những bộ phận : Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : Ở ngọn thân và đầu cành
+Vị trí chồi nách : Ở kẽ lá (nách lá)
ko biết là đúng hay sai?
Thân chính mang những bộ phận : Cành , thân chính , chồi ngọn và chồi nách
Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành : Có chồi ngọn và chồi nách
Vị trí của chồi ngọn trên thân cành : Đầu ngọn của thân và cành
Vị trí của chồi nách : Mọc dọc theo thân và cành
- Chồi nách nằm dọc theo thân và cành. Như thế cái phần chồi nách mới có thể phát triển nhanh chóng, tiện lợi và đầy đủ.
- Chồi ngọn làm cho thân dài ra có thể phát triển thành thân cây
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa
- Chồi ngọn là cho thân dài ra, có thể phát triển thành thân cây.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa và hoa.