K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

\(a,\left(d\right)\)//\(\left(d'\right)\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-3=m\\-m+2\ne3m-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

b, (d) cắt (d') \(\Leftrightarrow2m-3\ne m\Leftrightarrow m\ne3\)

  

a: Để (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}4m-3=m+6\\m^2< >9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\notin\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

b: Để (d) trùng với (d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m-3=m+6\\m^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

c: Để hai đường thẳng cắt nhau thì 4m-3<>m+6

hay m<>3

 

a: Để (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}4m-3=m+6\\m^2< >9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\notin\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

b: Để (d) trùng với (d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m-3=m+6\\m^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

c: Để hai đường thẳng cắt nhau thì 4m-3<>m+6

hay m<>3

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2022

Lời giải:

Để hai đường thẳng song song nhau thì:

\(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1\neq 3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m\neq 1\end{matrix}\right.\)

Để hai đt cắt nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3\neq 4\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k\neq 1\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\)

Để hai đt trùng nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1=3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m=1\end{matrix}\right.\)

Để hai đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:

PT hoành độ giao điểm $(k+3)x+m+1=4x+3-m$ nhận $x=0$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow x(k-1)+(2m-2)=0$ nhận $x=0$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 2m-2=0$

$\Leftrightarrow m=1$

Vậy $m=1$ và $k\in\mathbb{R}$ bất kỳ.

Để 2 đt vuông góc thì $(k+3).4=-1$ và $m$ bất kỳ 

$\Leftrightarrow k=\frac{-13}{4}$ và $m$ bất kỳ.

b: Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x-2^2+2=3x-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x+2=0\)

=>x=2 hoặc x=1

Khi x=2 thì y=4

Khi x=1 thì y=1

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-2\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2+8=-4m+9\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì -4m+9>0

=>-4m>-9

hay m<9/4

8 tháng 11 2016

chịu thui mk mới học lớp 6

à 

nên ko làm được bài lớp 9 đâu

hihi tặng bn mấy ảnh conan nè                                             

        thick ko                                                             nhé bn

hihi tặng các bn đó 

olm-logo.png

8 tháng 11 2016

never

12 tháng 11 2023

a: Để hàm số nghịch biến trên R thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-2)+m+3=0

=>-3m+6+m+3=0

=>-2m+9=0

=>-2m=-9

=>\(m=\dfrac{9}{2}\)

c: Tọa độ giao điểm của y=-x+2 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)

=>x=1 và y=-1+2=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+2+m+3=1

=>2m+5=1

=>2m=-4

=>m=-4/2=-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
a. $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3$, tức là cắt trục tung tại điểm $(0;3)$

$(0;3)\in (d)$

$\Leftrightarrow 3=(m+2).0+2m^2+1$

$\Leftrightarrow 2m^2=2$
$\Leftrightarrow m^2=1$

$\Leftrightarrow m=\pm 1$

Khi $m=1$ thì ta có hàm số $y=3x+3$

Khi $m=-1$ thì ta có hàm số $y=x+3$ 

Bạn có thể tự vẽ 2 đths này.

b.

Để $(d)$ cắt $(d')$ thì: $m+2\neq 2m+2$

$\Leftrightarrow m\neq 0$

NM
20 tháng 3 2021

xét phương trình hoành độ giao điểm

\(x^2-mx+m-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-m+1\right)=0\)

vậy khi m=-2 thì tọa độ hai giao điểm là \(\hept{\begin{cases}x=1,y=1\\x=-3,y=9\end{cases}}\)

b. ta có \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=1+\left|m-1\right|=4\Leftrightarrow\left|m-1\right|=3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=4\\m=-2\end{cases}}\)