Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chuyển động từ M đến O, động năng tăng và thế năng giảm
⇒ Đáp án B
Gọi vị trí lúc đầu của m là vị trí cân bằng (hình dưới)
Nén lò xo lại một đoạn a, năng lượng hệ dự trữ dưới dạng thế năng. Khi vừa thả ra, cơ năng của hệ chỉ có thế năng, còn động năng bằng 0. Sau đó vật chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng. Trong giai đoạn này, lò xo bớt biến dạng, thế năng giảm, động năng tăng. Khi vật đến vị trí cân bằng, thế năng bằng 0, động năng cực đại. Toàn bộ thế năng chuyến hóa thành động năng.
- Sau đó vật tiếp tục chuyển động theo chiều cũ làm lò xo bị biến dạng nên thế năng tăng, động năng giảm, vật chuyển động chậm dần. Đến khi vật dừng lại, động năng bằng 0, Toàn bộ động năng chuyển thành thế năng. Do cơ năng được bảo toàn, lúc này lò xo giãn ra một đoạn là a so với vị trí cân bằng của m.
- Dao động này được tiếp diễn liên tục theo hai chiều ngược nhau. Như vậy, vật m chuyển động qua lại vị trí cân bằng trên một đoạn thẳng có chiều dài 2a ( với vị trí cân bằng là trung điểm). Trong quá trình chuyển động, có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
\(E_0-E_1=\frac{1}{2}k\left(A^2_0-A^2_1\right)=\frac{1}{2}k\left(A_0-A_1\right)\left(A_0+A_1\right)=1,8.10^{-2}\)
\(\Rightarrow A_0-A_1=0,01\)
Kết hợp với \(A_0+A_1=0,09\)
Vậy \(A_0=5cm;A_1=4cm\)
Chọn C
Chọn D
Vì khi ở trạng thái cân bằng hệ vật ở một độ cao so với mặt đất nên hệ vật có thế năng hấp dẫn và tại đó lò xo cũng bị biến dạng nên cả hệ vật cũng có cả thế năng đàn hồi.
Câu 1:
a) Trọng lực tác dụng lên vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)
b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Thế năng tại độ cao 5m:
Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J
Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J
Động năng tại độ cao 5m:
Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J
Câu 2:
Tóm tắt:
t1 =200C
t2 = 1000C
t = 550C
m2 = 10lit = 10kg
m1 = ?
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t)
<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)
<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)
<=> 35m1 = 450
=> m1 = 12,8l
Câu 5:
Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn
Câu 3:
Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s
a) Lực mà động cơ sinh ra:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)
Công cơ học mà động cơ sinh ra:
\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J
Hiệu suất của động cơ:
\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)
Câu 4:
Tóm tắt:
c1 = 460J/Kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 690g = 0,69kg
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 220C
Q2 = ?
t1 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J
b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1c1( t1 - t) = Q2
<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796
<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)
Thời gian vật đi từ lúc bắt đầu đến khi dừng
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: \(\Delta A=\frac{2F_{ms}}{k}=\frac{4\mu mg}{k}=0,16cm\)
\(\frac{A}{\Delta A}=\frac{7}{0,16}=43,75\)
\(\Rightarrow\) Số nửa chu kì mà vật thực hiện được: \(N=44\)
Vị trí vật dừng:
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua \(VTCB:0,16cm\)
Biên độ ban đầu: \(A_0=7cm\)
\(\rightarrow\) Vật sẽ dừng lại sau 43 lần qua VTCB và dừng tại vị trí cách VTCB 0,12cm
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
Năng lượng của hệ dự trữ dưới dạng thế năng đàn hồi
⇒ Đáp án B