Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HCl +NaOH-----> NaCl + H2O
b)Ta có
nHCl=0,4.0,5=0,2(mol)
mNaOH=50.40100=20(g)
nNaOH=2040=0,5(mol)
=> NaOH dư
=> dd A gồm NaOH dư và NaCl
Theo pthh
nNaOH=nHCl=0,2(mol)
nNaOHdư=0,5−0,2=0,3(mol)
CM(HCl)=0,30,6=0,5(M)
Theo pthh
nNaCl=nNaOH=0,2(mol)
CM(NaCl)=0,20,6=0,33(M)
Chúc bạn học tốt
3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O
Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2
mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)
⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)
mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)
⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)
Như vậy Ba(OH)2 hết
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng kết tủa thu được là
8 + 46,6 = 54,6 (g)
1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)
nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)
⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là
0,07 . 58,5 = 4,095 (g)
Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)
⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V
Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)
⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)
Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)
Sai thì thôi nhá!!!
Các pư xảy ra:
ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2
BCO3 + 2HCl → BCl2 + H2O + CO2
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + H2O + CO2
Số mol CO2 thu được: n(CO2) = 0,896/22,4 = 0,04mol
Số mol H2O thu được: n(H2O) = n(CO2) = 0,04mol
Số mol HCl tham gia pư: n(HCl pư) = 2.n(H2O) = 2.0,04 = 0,08mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(HCl pư) = m(chất rắn) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(chất rắn) = m(hh muối) + m(HCl pư) - m(CO2) - m(H2O) = 115 + 0,08.36,5 - 0,04.44 - 0,04.18
→ m(chất rắn) = 115,44g
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
a) PTPU: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
b) ta có nCO2=0,224:224=0,01 mol
nCa(OH)2=0,5.0,01=0,005 mol
theo pt trên thì CO2 dư=> nCa(OH)2=nCO2=nH2O=nCaCO3=0,005 mol
từ trên tính khối lượng mmoix chất theo định luật bảo toàn khối lượng
MA=2,69.29=78g/mol
A là HC dạng lỏng nên A có số C>=5
Gọi CT A là CxHy
mCO2:mH2O=44x/9y=4,9/1
=>44x=44y
=>x=y
CTĐGN của A làCxHx M=14x
mà M=78 số C lớn hơn hoặc bằng 5 nhg loại 5 vì số H phải chẵn nên A là C6H6 benzen
C6H6+Br2 xt Fe,đun nóng=>C6H5Br + HBr
HBr+NaOH=>NaBr+H2O
nNaOH dư=nHCl=0,5 mol
nNaOH bđ=1 mol
=>nNaOH pứ=0,5 mol=nHBr
=>mA=0,5.78=39 gam
mB=0,5.157=78,5 gam