K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Hành trình trái tim từ những người lạ Quãng đường mà cậu bé Vì Quyết Chiến đi được bằng xe đạp khoảng 103 km từ Sơn La đến Hòa Bình trong hành trình thăm em trai bị ốm tại Bệnh viện Nhi trung ương được lan truyền trên các phương tiện truyền thông như một “Chuyện lạ chưa từng xảy ra”… Nhiều nhà hảo tâm muốn giúp đỡ cậu bé có...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hành trình trái tim từ những người lạ

Quãng đường mà cậu bé Vì Quyết Chiến đi được bằng xe đạp khoảng 103 km từ Sơn La đến Hòa Bình trong hành trình thăm em trai bị ốm tại Bệnh viện Nhi trung ương được lan truyền trên các phương tiện truyền thông như một “Chuyện lạ chưa từng xảy ra”…

Nhiều nhà hảo tâm muốn giúp đỡ cậu bé có chiếc xe mới, ủng hộ gia đình Chiến tiền chạy chữa cho con trai. Nhưng điều đáng quý nhất trong câu chuyện của Chiến chính là những con người tốt bụng, xa lạ đã giúp đỡ Chiến trên chuyến xe đưa cậu bé về Hà Nội an toàn.

Chuyến xe ấy là câu chuyện về lòng nhân văn, là hành trình trái tim ấm áp tình người!

Trên chuyến xe ấy, dù chẳng ai quen Vì Quyết Chiến nhưng họ hỏi han, đưa cậu bé đến điểm cuối. Nhà xe còn mua bánh, nước cho cậu bé ăn uống, liên lạc với bố của Chiến. Chắc hẳn ai nấy trên xe đều kinh ngạc khi cậu bé chẳng có gì ngoài chiếc xe đạp mất phanh, đôi dép mòn chảy do phanh xe, bàn chân xước xát, trên người không tiền, không điện thoại… Tài xế xe khách kể: Trời tối, tôi thấy cậu bé nhỏ nhắn vẫy xe, ban đầu tôi tưởng cậu bé đùa nên đi qua. Nhưng rồi, tôi dừng lại, cầm đèn pin xuống hỏi cậu bé và không tin nói câu chuyện của em. Lúc vẫy xe cũng là lúc em đã quá đói và không thể tiếp tục hành trình. Nếu chiếc xe không dừng lại, có lẽ câu chuyện của Chiến đã sang một hướng khác.

(Theo http: www 24h.com.vn/tintuctrongngay, 28/3/2019)

Câu 1 (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2 (0,5 điểm) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn sau: “Chắc hẳn ai nấy trên xe đều kinh ngạc khi cậu bé chẳng có gì ngoài chiếc xe đạp mất phanh, đôi dép mòn chảy do phanh xe, bàn chân xước xát, trên người không tiền, không điện thoại…”

Câu 3 (1,0 điểm) Vì sao tác giả bài viết lại cho rằng: Chuyến xe ấy là câu chuyện về lòng nhân văn?

Câu 4 (1,0 điểm) Em có đồng ý với hành động của cậu bé Vì Quyết Chiến đã đạp xe khoảng 103km từ Sơn La đến Hòa Bình trong hành trình thăm em trai bị ốm tại Bệnh viện Nhi Trung ương không? Vì sao?

Phần II: Tạo lập văn bản (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy nêu cảm nhận về lòng tốt giữa con người với con người trong cuộc sống hiện nay. (Trình bày trong một đoạn văn khoảng 200 từ)

1
16 tháng 7 2020

Câu 1 Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 2 Thành phần biệt lập: tình thái - Chắc hẳn

Câu 3 Tác giả bài viết cho rằng:

Chuyến xe ấy là câu chuyện về lòng nhân văn bởi trên chuyến xe ấy, dù chẳng ai quen Vì Quyết Chiến nhưng họ hỏi han, đưa cậu bé đến điểm cuối. Nhà xe còn mua bánh, nước cho cậu bé ăn uống, liên lạc với bố của Chiến. Hơn nữa, chuyến xe ấy là do cậu bé tự lái và đi bằng xe đạp tận 103 km để xuống viện thăm em trai. Đó cũng chính là biểu hiện cao đẹp của tình cảm gia đình, của tình thân máu mủ ruột thịt.

Câu 4 Gợi ý:

-Đồng ý nếu em cảm nhận đây là một cách thể hiện tình yêu thương trong gia đình của người anh và người em.

-Không đồng ý: em quá nhỏ, đạp xe như vậy nguy hiểm và nếu như chuyến xe đó không dừng lại thì liệu em sẽ thế nào?

Phần II: Tạo lập văn bản

Câu 1

“Cuộc sống có vô vàn những thứ quý giá như sức khỏe, thời gian bởi người ta thường nói "có sức khỏe là có tất cả” và “thời gian là vàng”. Song có một thứ quý giá vô cùng mà ta không thể không kể đến đó là lòng tốt trong câu “lòng tốt là của cải”.

Vậy lòng tốt là gì? Lòng tốt là hành động, việc làm xuất phát từ tấm lòng nhằm giúp đỡ người khác.

Người có lòng tốt giúp đỡ người khác như tìm thấy niềm vui trong cuộc sống và người được giúp đỡ sẽ trở lên hân hoan, có niềm tin để vượt qua khó khăn, những trẻ em nghèo, những người nhiễm chất độc da cam sẽ yên tâm hơn với cuộc sống, nhờ có lòng tốt của người khác mà những người nghèo được đón Tết đầy đủ, vui vẻ hơn. Có thể nhờ có lòng tốt mà cuộc sống của con người với con người trở lên tốt đẹp hơn.

Người có lòng tốt luôn quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những người khác, không nghĩ xấu, nói xấu ai, không đố kị, không tranh giành quyền lợi… Biểu hiện của lòng tốt trong cuộc sống rất đa dạng và phong phú, nhỏ nhất là việc dắt cụ già đi qua đường, nhặt được của rơi trả lại người mất… lớn hơn là giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn… Tuy nhiên, trên thực tế con người không phải ai cũng tốt, cái ác vẫn tồn tại vì tham lam, đố kị, vì bổng lộc quyền hành nhiều khi cả những cái hão huyền mà người ta đối xử với nhau một cách tàn nhẫn, chúng ta cần lên án đấu tranh chống lại cái ác, đồng thời quý trọng người có lòng tốt.

Nhưng lòng tốt không mua được bằng tiền, lòng tốt quý hơn của cải, của cải dùng mãi sẽ hết còn lòng tốt thì không bao giờ cạn. Lòng tốt là giá trị tinh thần vô giá không gì đánh đổi được nên ngay từ hôm nay chúng ta hãy nâng niu, nuôi dưỡng hạt mầm yêu thương để lòng tốt nảy nở từ những việc làm nhỏ nhất.

6 tháng 11 2017

Chọn đáp án: C.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 12 2018

Đoạn thơ sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê, đối lập và hoán dụ.

Điệp ngữ "không có" cùng với hàng loạt các từ "kính, đèn, mui xe, thùng xe" cho thấy sự thiếu thốn về cơ sở vật chất và sự tàn phá nghiêm trọng của chiến tranh đối với chiếc xe.

Phép đối lập giữa cái "không có" và cái "có". Đó là sự đối lập giữa sự thiếu thốn về vật chất với sự kiên cường, dũng cảm về tinh thần của những người lính trẻ trong kháng chiến chống Mĩ.

Phép hoán dụ qua hình ảnh "trái tim" nhằm chỉ những người lính. Phép tu từ này nhấn mạnh tình yêu nước, sức mạnh và ý chí kiên cường của những người lính trẻ. Chỉ cần còn nuôi dưỡng tình yêu, ngọn lửa khát vọng và một trái tim ấm nóng nhịp đập thì cuộc kháng chiến dù khó khăn thiếu thốn, nhiều gian nan thử thách tới đâu cũng có thể vượt qua.

=> Sự kết hợp các biện pháp tu từ trên cũng là những hình ảnh đẹp kết thúc bài thơ, từ đó mở ra biết bao niềm hứng khởi, niềm tin, niềm lạc quan về chiến thắng tất yếu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.

7 tháng 12 2021

k ko bt lm

a. - nội dung: miêu tả cụ thể hình ảnh xe ko kính

- biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, tương phản, hoán dụ

b. hoán dụ → chỉ người lính lái xe với tấm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết đồng đội, đoàn kết dân tộc. 

c. - nhan đề dài tưởng chừng như thừa tạo nên sự mới lạ độc đáo

- bài thơ: gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, cao cả trong tâm hồn người lính lái xe

- tiểu đội xe ko kính: thể hiện sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật tinh thần hiên ngang dũng cảm của người lính lái xe

18 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Khổ đầu: điệp từ "không có kính", "bom"

=> Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.

23 tháng 6 2021

a) Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

b) Điệp ngữ: không có

Liệt kê: kính, đèn, mui xe

Tác dụng: Thể hiện sự khó khăn, thiếu thốn của đoàn xe.

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?A. So sánh, liệt kêB. Nhân hóa, điệp ngữC. Liệt kê, ẩn dụD. Điệp ngữ, liệt kêTừ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:A. Tính từ kết hợp danh từB. Danh từ kết hợp tính...
Đọc tiếp

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

0
18 tháng 9 2021

Bài thơ tiểu đội xe không kính :

+ Điệp ngữ: nhìn; không; thấy ; ...

Đoàn thuyền đánh cá

+Nhân hóa, liên tưởng thú vị

+ So sánh

+Liệt kê