K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Sông là dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Hồ là khoảng nước đọng rộng và tương đối sâu trong đất liền.

18 tháng 5 2017

Diễn giải theo Địa Lý thì:
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.

Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.

1 tháng 5 2017

Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ

5 tháng 5 2017

Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao


21 tháng 4 2017

Mình có nàythanghoa

20 tháng 2 2017

-Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ ẩm không khí

Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh.

20 tháng 2 2017

- Khi nào không khí bão hòa không khí?

Khi hơi nước còn có thể bay hơi thêm vào được trong không khí

18 tháng 4 2017
Sông Hồ
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
Cấu tạo - Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu,... tạo thành hệ thống sông. - Cấu tạo đơn giản hơn sông.
18 tháng 4 2017

*Khái niệm:
- Sông: Là dòng chảy tg đối th`g xuyên trên bề mặt lục địa.
- Hồ: Là 1 lg nc lớn đọng trên bề mặt lục địa.
*Cấu tạo:
- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.
- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.
___Chúc bạn may mắn và thành công..trên con đ`g hc tập nay và mai..___

* Lợi ích: vui
- Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
- Phát triển giao thông đường thuỷ.
- Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
- Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
- Điều hoà nhiệt độ.
- Tạo cảnh quan mội trường.
- ...
* Tác hại:gianroi

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

7 tháng 4 2017

Sông:

Lợi ích: Cung cấp nước cho các ngành kinh tế và đời sống của con người, bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng, cung cấp thủy sản, giao thông vận tải,...

Tác hại: Hiện tượng lũ lụt gây thiệt hại về người và tài sản.

Hồ:

Lợi ích: điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát triển du lịch, thủy điện,...

23 tháng 4 2017

Mk đội tuyển Toán, Anh, Lý thui. Văn mk hok cx đc thui

23 tháng 4 2017

trường tớ lớp 8 trở lên mới thi cơ nên tớ không được đi

20 tháng 3 2017

1.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

2.

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).
Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
20 tháng 3 2017

Câu 2 :

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).
Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
29 tháng 12 2016

Sẽ gây ra động đất và tạo thành núi lửa

29 tháng 12 2016

đầu tiên khi vừa va chạm sẽ xảy ra 1 loại chấn động mạnh hay còn gọi là động đất sau đó sẽ xảy ra hiện tượng các loại khói bụi và đất do vụ va chạm sẽ tích tụ lại và tạo thành núi nhưng do là vì núi này do hai địa mảng làm thành nên trước khi va chạm có chấn động mạnh như trên nếu gặp khoảng đất đó là mảnh đất mỏng thì sẽ đâm thủng tời mạch mắt ma và núi sẽ tạo ra những cái lỗ to hay còn nói là "miệng' núi lửa hiện tượng đó gọi là hiện tượng tạo núi lửa

mik ko xem trả lời ở đâu cả nói thật đó ko tin thì hỏi bộ trưởng thông tin google đi kìa

28 tháng 2 2017

giúp với

1 tháng 3 2017

1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.

2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

3,Từ 1001 - 2000 mm