Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ Sông núi nước Nam nói lên :
+ Đã nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước, đánh tan mọi kẻ thù xâm lược của vua tôi nhà Trần
+ Khẳng định nước Nam là một nước độc lập, có quyền tự chủ
+ Thể hiện lòng yêu nước của Lý Thường Kiệt và quân dân Đại Việt
Bài thơ nói lên : Nước Nam là của người nước Nam, điều đó đã có sách trời phân định rõ ràng, nếu kẻ thù xâm phạm thì tất chuốc lấy bại vong. Đồng thời nói lên ý chí mạnh mẽ chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà đã khẳng định chủ quyền dân tộc, chung to Dại Việt là một nước có vua cai quản thể hiện quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta và nêu lên hau quả của quân xâm lược nếu như dám xâm lược Đại Việt.
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch thơ
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc giữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Bài thơ khẳng định danh giới lãnh thổ,độc lap chủ quyền của một quốc gia.Tuyên bố về quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm,là lời cảnh cáo thế lực xâm pham phải chuốc lấy bại vong.Dân tộc ta là 1 dân tộc có chủ quyền, có các bậc đế vương xánh ngang với triều đại TQ.Non sông gấm vóc của ta phải do vua ta cai quản, nhân dân phải được thùa hưởng. Danh giới, địa phận đã được phân định rõ ở sách trời,là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm hợp vs lẽ tự nhiên.Thể hiện khí phách hào hùng, ý chí quyết tâm bảo vệ bờ cõi.câu thơ cuối là niềm tin, ý chí, sức mạnh của 1 dân tộc anh hùng có lòng yêu nước nồng nàn.Lời của bài thôdng dạc, danh thép thể hiện sức mạnh niềm tin của dan tộcVN
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Lý do Lý Thường Kiệt làm như vậy là để gia tăng sỉ khí binh lính
và làm cho giặc hoang mang
Việc nhà Lê khuyến khích lập chợ, họp chợ có tác dụng gì?
- Nhà Lê rất quan tâm đến đời sống nhân dân
- Chứng tỏ kinh tế thời Lê sơ phát triển : nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp , hàng hóa sản xuất ổn định và nâng cao
- Nhà vua rất quan tâm đến đời sống nhân dân : " hễ có dân là có chợ"
- Chứng tỏ kinh tế thời Lê Sơ phát triển : Nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp, hành hóa sản xuất nhiều
=> Đời sống nhân dân được nâng cao, xã hội ổn định
b. -Đơn vị hành chính địa phương:24 lộ,phủ (ở miền núi gọi là châu), dưới lộ phủ (châu) là huyện, hương và xã.
-Chức quan tương đương: đặt cac` chức tri phủ, tri châu.
-Thành phần tham gia: con cháu vua hoặc các đại thần.
bài thơ nói lên được sự chiến thắng vẻ vang củ dân tộc ta.Khẳng định nền độc lập,chủ quyền của dân tộc.giọng thơ đanh thép ,hùng hồn.Chê cười sự thất bại thảm hại của lũ giặc ngoại xâm
câu này dễ mà