K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\)

\(2A=\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}\)

\(2A=\frac{n-1}{3\left(n+2\right)}\)

\(A=\frac{n-1}{6\left(n+2\right)}\)

Ta có : \(\frac{1}{2}=\frac{3\left(n+2\right)}{2\cdot3\left(n+2\right)}=\frac{3n+6}{6\left(n+2\right)}\)

Dễ thấy \(n-1< 3n+6\)

Do đó \(\frac{1}{2}>A\)

13 tháng 12 2018

1/2×(1/3-1/5+1/5-1/7+.....+1/n-1/n+2)

=> 1/2×(1/3-1/n+2) <1/2

=> 1/3-1/n+2< 1

Vậy 1/3×5+1/5×7+....+1/n×n+2 < 1/2

27 tháng 8 2019

a) 

\(=\frac{3}{5}.\frac{3}{7}+\frac{3}{5}.\frac{4}{7}-\left(1+\frac{3}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{5}\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-1-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{3}{5}-1-\frac{3}{5}\)

\(=-1\)

b) \(=\frac{2^2.5.7.5^2.7^3}{2^2.5^2.7^{2.2}}\)

\(=\frac{2^2.5^{1+2}.7^{3+1}}{2^2.5^2.7^4}=\frac{2^2.5^3.7^4}{2^2.5^2.7^4}=2^{2-2}.5^{3-2}.7^{4-4}=2^0.5^1.7^0=1.5.1=5\)

30 tháng 10 2018

=30/12+(-4/12)+3/12

=29/12

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Lời giải:

$x(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7})< 1\frac{6}{7}$

$x(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7})< \frac{13}{7}$

$x(1-\frac{1}{7})< \frac{13}{7}$

$x.\frac{6}{7}< \frac{13}{7}$

$x< \frac{13}{7}: \frac{6}{7}=\frac{13}{6}$

Vì $x$ là số nguyên nên $x\leq 2$

Vậy $x$ là các số nguyên sao cho $x\leq 2$.

27 tháng 8 2019

\(A=\left[0,8\cdot7+(0,8)^2\right]\cdot\left[1,25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1,25\right]-47,86\)

\(=0,8\cdot(7+0,8)\cdot1,25\cdot(7-0,8)-47,86\)

\(=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2-47,86\)

\(=48,36-47,86=0,5\)

\(B=\frac{(1,09-0,29)\cdot\frac{5}{4}}{(18,9-16,65)\cdot\frac{8}{9}}=\frac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)

\(A:B=0,5:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\cdot2=1\)

A gấp 1 lần B

27 tháng 8 2019

hghghgjhefghj

2 tháng 8 2018

\(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right).....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

=>  \(-A=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

     \(=\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}.....\frac{100^2-1}{100^2}\)

     \(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.....\frac{99.101}{100^2}\)

     \(=\frac{1.2....99}{2.3....100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}\)

     \(=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

=>  \(A=-\frac{101}{200}< -\frac{1}{2}\)