K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

nhớ tick cho mk nha:

Ta có: a = \(8^{21}\) :\(2^{28}\)   = (\(2^3\) )\(^{21}\)  : 2\(^{28}\)    = \(2^{63}\)  : \(2^{28}\)    = \(2^{35}\)    

           b = \(6^{21}\)  : \(2^{21}\)  = \(3^{21}\)

 Ta so sánh :  \(2^{35}\)  và \(3^{21}\)

                \(\Leftrightarrow\)   (\(2^5\) )\(^7\) và (\(3^3\) )\(^7\) 

               \(\Leftrightarrow\)     \(35^7\)   và \(27^7\)

    Vì \(35^7>27^7\) nên \(32^7>27^7\).

  Vậy a > b. chúc bn hc tốt.!!ok 

14 tháng 12 2016

ta có :

a = \(\left(2^3\right)^{21}:2^{28}=2^{63}:2^{28}=2^{35}=2^{7.5}=\left(2^5\right)^7=32^7\)

b = \(\frac{6^{21}}{2^{21}}=\frac{\left(2.3\right)^{21}}{2^{21}}=\frac{2^{21}.3^{21}}{2^{21}}=3^{21}=3^{7.3}=\left(3^3\right)^7=27^7\)

vì 32 > 27 nên 327>277

Vậy a > b

14 tháng 12 2016

a=(23)21 :228=263:228=235

b=321

a:b=235:321=221x214:321=2/321x214=2/314x2/37x214=4/314x2/37=4/37x4/37x2/37=27x4/37>1

Vậy a>b

a: \(\left(\sqrt{21}-\sqrt{5}\right)^2=26-2\sqrt{105}\)

\(\left(\sqrt{20}-\sqrt{6}\right)^2=26-2\sqrt{120}\)

mà \(-2\sqrt{105}>-2\sqrt{120}\)

nên \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{8}\right)^2=10+2\cdot4=16=12+4\)

\(\left(3+\sqrt{3}\right)^2=12+6\sqrt{3}\)

mà \(4< 6\sqrt{3}\)

nên \(\sqrt{2}+\sqrt{8}< 3+\sqrt{3}\)

11 tháng 12 2019

Bài 1:

a) \(\left(\frac{9}{25}-2.18\right):\left(3\frac{4}{5}+0,2\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-36\right):\left(\frac{19}{5}+\frac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{9}{25}-\frac{900}{25}\right):4\)

\(=-\frac{891}{25}.\frac{1}{4}\)

\(=-\frac{891}{100}\)

b) \(\frac{3}{8}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{8}.33\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{8}.\frac{58}{3}-\frac{3}{8}.\frac{100}{3}\)

\(=\frac{3}{8}\left(\frac{58}{3}-\frac{100}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}\left(-\frac{42}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{8}.\left(-14\right)\)

\(=-\frac{21}{4}\)

c) \(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}+\left(-\frac{4}{23}\right)+\frac{1}{2}+\frac{16}{21}\)

\(=\left[\frac{27}{23}+\left(-\frac{4}{23}\right)\right]+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1=2\)

d) \(\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{4}{5}\)

\(=\frac{21}{47}+\frac{9}{45}+\frac{26}{47}+\frac{36}{45}\)

\(=\left(\frac{21}{47}+\frac{26}{47}\right)+\left(\frac{9}{45}+\frac{36}{45}\right)\)

\(=1+1=2\)

14 tháng 10 2018

Giả sử \(A< B\)\(\Leftrightarrow\)\(B-A>0\) ta có : 

\(B-A=\left(1^2+3^2+5^2+...+19^2+21^2\right)-\left(2^2+4^2+6^2+...+18^2+20^2\right)\)

\(B-A=\left(3^2-2^2\right)+\left(5^2-4^2\right)+...+\left(19^2-18^2\right)+\left(21^2-20^2\right)+1\)

\(B-A=\left(3-2\right)\left(3+2\right)+...+\left(19-18\right)\left(19+18\right)+\left(21-20\right)\left(21+20\right)+1\)

\(B-A=2+3+4+5+18+19+20+21+1>0\) 

Vậy điều giả sử đúng hay \(A< B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 10 2018

\(A=1^2+3^2+5^2+7^2+9^2+11^2+13^2+15^2+17^2+19^2+21^2.\)

\(B=0+2^2+4^2+6^2+8^2+10^2+12^2+14^2+16^2+18^2+20^2\)

Vì 

\(21^2>20^2\)

\(19^2>18^2\)

\(.\)

\(.\)

\(.\)

\(3^2>2^2\)

\(1^2>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

a: \(\left(\sqrt{7}+\sqrt{15}\right)^2=22+2\sqrt{105}=7+15+2\sqrt{105}\)

\(7^2=49=7+42\)

mà \(15+2\sqrt{105}< 42\)

nên \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=13+2\sqrt{22}\)

\(\left(5+\sqrt{3}\right)^2=28+10\sqrt{3}=13+15+10\sqrt{3}\)

mà \(2\sqrt{22}< 15+10\sqrt{3}\)

nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< 5+\sqrt{3}\)

17 tháng 6 2015

để so sánh, ta xét hiệu a/b và a+n/b+n có: \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)

ta có mẫu gồm các số >0 => mẫu dương. n>0. nếu a>b => a-b>0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). nếu a<b <=> a-b<0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}<0\Rightarrow\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)

áp dụng từ đó ta có thể so sánh. 

ví dụ: 2/7 và 4/9

ta thấy 2<7 => \(\frac{2}{7}<\frac{2+2}{7+2}=\frac{4}{9}\)

cứ thế làm tiếp nha. ở 3 ví dụ này mình thấy a đều nhỏ hơn b đó. vậy là đều nhỏ hơn rồi

10 tháng 9 2017

nếu a/b<1 => a/b< a+n/ b+n

nếu a/b>1=> a/b> a+n/ b+n

còn các câu áp dụng thì tự làm nhé

25 tháng 10 2016

a.0.135<0.(135)

b.2/7<0.(3)

c.2.1(467)<43/20

d.  >

e.>

f.>

20 tháng 10 2021

6/11 và 0,54554554

12 tháng 11 2016

a) có \(\sqrt{2}\) <\(\sqrt{3}\)

5= \(\sqrt{25}\) >\(\sqrt{11}\)

=>\(\sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)

12 tháng 11 2016

b)có \(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)

-\(\sqrt{5}\) >-\(\sqrt{6}\)

=>\(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

27 tháng 11 2016

a)>

b)<

c)>

27 tháng 11 2016

a, >

b, <

c, >