Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh
A=20122012+1/20122013+1 và B=20122013+1/20122013+1
Ai làm đúng và nhanh nhất mik tick 2 lần ạ!
a) 1010 và 48 . 505
Ta có: 48.505 = 24.2.505 = 24.1005 = 24.(102)5 = 24.1010
\(\Rightarrow\)1010 < 24.1010
hay 1010 < 48.505
b) 321 và 231
Ta có: 321 = 3.320 = 3.(32)10 = 3.910
231 = 2.230 = 2.(23)10 = 2.810
\(\Rightarrow\)3.910 > 2.810
(vì 3 > 2; 910 > 810)
hay 321 > 231
Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:
+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 (\(\sqrt{ }\)); căn bậc 3 (\(\sqrt[3]{}\)) để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 132, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 23)
+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:
12 | 22 | 32 | 42 | 52 | 62 | 72 | 82 | 92 | 102 | 112 | 122 | 132 | 142 | 152 | 162 | 172 | 182 | 192 | 202 |
1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 324 | 361 | 400 |
Tương tự như vậy với lũy thừa có cơ số là 3 nhưng bạn chỉ cần phải học 10 số đầu tiên thôi.
Chúc bạn học tốt!
ta có : \(6^{100}-1\)
\(\Rightarrow\overline{\left(...6\right)-1}\)
\(=\overline{\left(...5\right)}\)
Vì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5 . \(\overline{\left(...5\right)}⋮5\)
Vậy : \(6^{100}-1⋮5\)
Ta thấy 6n có chữ số tận cùng là 6
=> 6100 có chữ số tận cùng là 6
=> 6100 - 1 = ......6 - 1 = ......5
Vì ......5 chia hết cho 5 => 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm )
Bài 1:
a) \(2^8.2.4=2^9.2^2=2^{11}\)
b) \(8^5:64=8^5:8^2=8^3\)
c) \(3^7:9=3^7:3^2=3^5\)
d) \(9^{17}.81=9^{17}.9^2=9^{19}\)
e) \(x^6.x.x^2=x^9\)
Bài 2:
a) \(2^x-15=17\)
\(\Rightarrow2^x=32\)
\(\Rightarrow2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy x = 5
b) \(2.3^x=162\)
\(3^x=162:2\)
\(3^x=81\)
\(\Rightarrow3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy x = 4
c) \(5.x.5^2=10\)
\(\Rightarrow x.5^3=10\)
\(\Rightarrow x.125=10\)
\(\Rightarrow x=10:125\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{25}\)
Vậy \(x=\frac{2}{25}\)
d) \(5.x^2-1=124\)
\(\Rightarrow5.x^2=125\)
\(\Rightarrow x^2=125:5\)
\(\Rightarrow x^2=5^2\)
\(\Rightarrow x=\pm5\)
Vậy \(x=\pm5\)
Câu 1:
a)28.2.4=28.2.22=211
b)85:64=85:82=83
c)37:9=37:32=35
d)917.81=917.92=919
e)x6.x.x2=x9
Ta có:
\(5^{299}< 5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)
\(3^{501}>3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100}\)
Vì \(125^{100}< 243^{100}\) nên \(5^{299}< 125^{100}< 243^{100}< 3^{501}\) hay \(5^{299}< 5^{501}\)
Vậy \(5^{299}< 3^{501}\)
Mỗi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 1/5 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):
1/3 - 1/5 = 2/15 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:
2/15 : 2 = 1/15 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:
1 : 1/15 = 15 (giờ)
Đ/s: 15 giờ
Vì : \(\overline{3a56b}⋮2,5\Rightarrow b=0\)
Ta có : \(\overline{3a560}⋮3\)
\(\Rightarrow\left(3+a+5+6+0\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(14+a\right)⋮3\)
\(\Rightarrow12+\left(a+2\right)⋮3\) . Mà : \(12⋮3\Rightarrow\left(a+2\right)⋮3\)
Vì : a là chữ số ; \(a+2\ge2\Rightarrow a+2\in\left\{3;6;9\right\}\)
+) \(a+2=3\Rightarrow a=3-2\Rightarrow a=1\)
+) \(a+2=6\Rightarrow a=6-2\Rightarrow a=4\)
+) \(a+2=9\Rightarrow a=9-2\Rightarrow a=7\)
Vậy : a = 1 thì b = 0
a = 4 thì b = 0
a = 7 thì b = 0
Ta có:
1713 > 1613 = (24)13 = 252
3110 < 3210 = (25)10 = 250
Vì 1713 > 252 > 250 > 3110
=> 1713 > 3110