Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là số cây tổ 1 trồng đc
theo đề bài số cây tổ 1 trồng đc bằng 6\11 số cây tổ 2
=> số cây tổ 2 trồng bằng 11\6 số cây tổ 1 = 11x\6 cây
số cây tổ 1 trồng bằng 7\10 số cây tổ 3
=> số cây tổ 3 trồng bằng 10\7 số cây tổ 1 = 10x\7 cây
cả 3 tổ trồng đc 179 cây nên ta co pt:
x + 11x\6 +10x\7 =179
<=> (42x + 77x + 60x)\42 +179
<=> 179x\42 =179
<=> x = 42 cây
=> 11x\6 = 77 cây
10x\7 =60 cây
vậy số cây tổ 1 trồng đc là 42 cây tổ 2 là 77 cây tổ 3 là 60 cây
Gọi số cây của 3 tổ lần lượt là a;b;c
ta có:a=(6/11)b=(7/10)c và a+b+c=179
Từ a=(6/11)b=(7/10)c=>a=(6b)/11=(7c)/10=>a=b/11/6=c/10/7
Theo t/c dãy tỉ số=nhau ta có:
a=b/11/6=c/10/7=(a+b+c)/(1+11/6+10/7)=179/179/42=42
Do đó a=42
b/11/6=42=>b=42.11/6=>b=77
c/10/7=42=>c=42.10/7=60
Vậy số cây của 3 tổ lần lượt là 42;77 và 60( cây)
Gọi số cây của 3 tổ lần lượt là a;b;c
Theo bài ra ta có:a=(3/11)b=(7/10)c và a+b+c=179
a=(3/11)b=(7/10)c=>a=(3b)/11=(7c)/10=>a/1=b/11/3=c/10/7
Theo t/c dãy tỉ số=nhau:
a/1=b/11/3=c/10/7=(a+b+c)/(1+11/3+10/7)=179/128/21=3759/128( nghi vấn sai đề)
Hoàng Phúc: đây chắc k sai đề đâu vì là đề chọn lọc của Violympic mà(Nhưng cùng có vài lần sai)
Ngay trc mặt mik đây là cái bài này nè
Vì Ot là tia phân giác của góc yOx
=> góc yOt= góc tOx= 80/2= 40 (độ)
ta có : góc tOz + góc xOm=180 độ
=>góc xOm=180 độ - góc tOx=180 độ - 40 độ =140 độ
b) ta có : góc mOt + góc yOt = 180 độ
=> góc mOt = 180 độ - góc yOt=180 độ - 40 độ = 140 độ
So sánh: góc xOm=góc mOy ( =140 độ )
a) \(\frac{3}{7}:1=\frac{3}{7}\)
\(\frac{3}{7}:\frac{2}{5}=\frac{3}{7}.\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)
\(\frac{3}{7}:\frac{5}{4}=\frac{3}{7}.\frac{4}{5}=\frac{12}{35}\)
b) + Số chia là 1 =1
+ Số chia là \(\frac{2}{5}\)có tử số =2 bé hơn mẫu số =5 => phân số bé hơn 1
+Số chia là \(\frac{5}{4}\)có tử số = 5 lớn hơn mẫu số = 4 => phân số lớn hơn 1
c) so sánh tương tự câu b nhé bạn.
Câu 1.
A = {15;16;17;18;19} (0,25đ)
Câu 2.
a. 2.(72 – 2.32) – 60
= 2.(49 – 2.9) – 60 (0,25đ)
= 2.31 – 60 (0,25đ)
= 62 – 60 = 2 (0,25đ)
b. 27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37) (0,25đ)
= 27.100 (0,25đ)
= 2700 (0,25đ)
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2 (0,5 đ)
= 12 (0,25đ)
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
= 568 – 34 {5.[9-9] + 10} (0,25đ)
= 568 – 34.10
= 568 – 340 (0,25đ)
= 228 (0,25đ)
Câu 3.
a)2x + 3 = 52 : 5
2x + 3 =5 (0,25đ)
2x = 5-3 (0,25đ)
2x =2 (0,25đ)
x=1 (0,25đ)
b)
105 – ( x + 7) = 27 : 25
105 – ( x + 7) = 22 (0,25đ)
105 – ( x + 7) = 4 (0,25đ)
x + 7 = 105 – 4 (0,25đ)
x + 7 = 101 (0,25đ)
x = 101 – 7 (0,25đ)
x = 94 (0,25đ)
Câu 4.
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Câu 5.
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B (0,5đ)
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB (0,5đ)
Câu 6.a)
0,25đ
Điểm A nằm giữa O và B (0,25đ)
Vì OA < OB ( 4 < 8 ) (0,25đ)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6 (0,25đ)
AB = 6 -3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy OA = AB = 3 cm (0,25đ)
b)
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) (0,25đ)
Nên A là trung điểm OB (0,25đ)
gọi số thêm vào là a ta có
45+a/121+a=3/7 suy ra (45+a)*7=(121+a)*3
hay 315+7a=363 + 3a
7a-3a =363-315(đổi vế)
4a = 48
a= 48/4=12
Nhanh lên có ai on ko
Hungry up!!!!!