Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left|3+17\right|=\left|3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
b) \(\left|\left(-3\right)+\left(-17\right)\right|=\left|-3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
Nhận xét : Gía trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của chúng
| 3+ 17 | = |3| + |17|
| -3 + ( -17) | = | -3 | + | -17 |
Nhận xét : | a + b | = |a| + |b|
1,So sánh và rút ra nhận xét
a) |3 + 17| với |3| + |17|
|3 + 17| =20 ; |3| + 17| = 20
vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương bằng tổng các giá trị tuyệt đối của mỗi số
b) |-3 + (-17)| với |-3| + |-17|
|-3 + (-17)| = 20 ; |-3| + |-17| = 20
vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm bằng tổng các giá trị tuyệt đối của mỗi số
2, Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh -5 độ C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 độ C ?
bài giải:
vì nhiệt độ giảm 7 độ C cũng tức là nhiệt độ tăng -7 độ C
Vậy nhiệt độ cuả phòng ướp lạnh là
(-5)+ (-7)=-12 độ C
3, Tìm x E Z biết
a) x=(-1)+(-99)
x= -100
b) x=(-105)+(-15)
x= 120
a)3200=(32)100=9100
2300=(23)100=8100
vì 9>8 nên 9100>8100
hay 3200>2300
b)\(A=\frac{121212}{171717}+\frac{2}{17}-\frac{404}{1717}=\frac{12.10101}{17.10101}+\frac{2}{17}-\frac{4.101}{17.101}=\frac{12}{17}+\frac{2}{17}-\frac{4}{17}\)
\(=\frac{10}{17}=B\)
Vậy A=B
a) Ta có: 3200 = ( 32 )100 = 9100
2300 = ( 23 )100 = 8100
Vì 9 > 8 nên 9100 > 8100.
Vậy 3200 > 2300
b) \(A=\frac{121212}{171717}+\frac{2}{17}-\frac{404}{1717}=\frac{12}{17}+\frac{2}{17}-\frac{4}{17}=\frac{12+2-4}{17}=\frac{10}{17}=B\)
Vậy A = B
ta có:\(A=\frac{17^{15}+3}{17^{15}-2}=\frac{17^{15}-2+5}{17^{15}-2}=\frac{17^{15}-2}{17^{15}-2}+\frac{5}{17^{15}-2}=1+\frac{5}{17^{15}-2}\)
\(B=\frac{17^{15}}{17^{15}-5}=\frac{17^{15}-5+5}{17^{15}-5}=\frac{17^{15}-5}{17^{15}-5}+\frac{5}{17^{15}-5}=1+\frac{5}{17^{15}-5}\)
vì 1715-2>1715-5
=>\(\frac{5}{17^{15}-2}<\frac{5}{17^{15}-5}\)
=>A<B
1) (-6) + (-3) = -(6+3) = - 9 < (-6)
SO SÁNH: (-6) + (-3)
2) (-9) + (-12) = -(9+12) = - 21 < (- 20)
SO SÁNH: (-9) + (-12) < (-21)
3) |3+17| = |3| + |7|
4) |(-3) + (-17)| = |-3| + |-17|
Câu 3; 4 tự giải nhé
1) (-6)+(-3)<(-6)
2)(-9)+(-12)<(-20)
3)|3+17|=|3|+|17|
4)|(-3)+(-17)|=|-3|+|-17|
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Nhận thầy 108 - 1 > 108 - 3
=> \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\)
=> \(1+\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}+1\)
=> A < B
b) 17C = \(\frac{17\left(17^{203}+1\right)}{17^{204}+1}=\frac{17^{204}+1+16}{17^{204}+1}=1+\frac{16}{17^{204}+1}\)
17D = \(\frac{17\left(17^{202}+1\right)}{17^{203}+1}=\frac{17^{203}+1+16}{17^{203}+1}=1+\frac{16}{17^{203}+1}\)
Nhận thầy 17203 + 1 < 17204 + 1
=> \(\frac{16}{17^{203}+1}>\frac{16}{17^{204}+1}\)
=> \(\frac{16}{17^{203}+1}+1>\frac{16}{17^{204}+1}+1\Rightarrow17C>17D\Rightarrow C>D\)
a) |3 + 17| với |3| + |17|
|3 + 17| =20 ; |3| + 17| = 20
Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương bằng tổng các giá trị tuyệt đối của mỗi số
b) |-3 + (-17)| với |-3| + |-17|
|-3 + (-17)| = 20 ; |-3| + |-17| = 20
Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm bằng tổng các giá trị tuyệt đối của mỗi số