Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh quá trình đô thị hóa ở đới ôn hòa và đới nóng nhận xét gì về quá trình độ thị hóa ở việt nam
Đô thị hóa đới ôn hòa:
Có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
- Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới, có các siêu đô thị.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị.
- Lối sống đô thị đã phổ biến trong phần lớn dân cư.
Đô thị hóa đới nóng:
Tính tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị:
Châu Âu là X 100% = 30,4%
Châu Á là X 100% = 146,67%
Châu Phi là X 100% = 120,0%
Bắc Mĩ là X 100% = 17,19%
Nam Mĩ là X 100% = 92,68%
Như vậy, tốc độ đô thị hoá không giống nhau. Châu Á tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam MT, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-3-trang-38-sgk-dia-li-7-c90a12709.html#ixzz4QqLneSn3
- Quá trình đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao
+ Chiếm hơn 75% ở thành thị
+ Các đô thị được phát tiển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống được giao thông, công trình kiến trúc được sắp xếp 1 cách khoa học )
- Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa:
+ Ô nhiễm môi trường ngiêm trọng
+ Thể hiện ở: mưa axit, thủy triều đen, thủy triều đỏ
=> Nguồn nước và không khi bị ô nhiễm nặng.
1. Đô thị hoá ở mức độ cao
- Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống ở các đô thị
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch
- Các đô thị không chỉ mở rộng mà còn vươn cả theo chiều cao và chiều sâu
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến
2. Các vấn đề của đô thị:
Giao thông: ùn tắt
Môi trường: ô nhiễm
Các vấn đề xã hội: thiếu việc làm thiếu nhà ở, thiếu công trình công cộng
Các đô thị ở đới nóng chủ yếu phát triển tự phát do sự di dân ồ ạt từ vùng nông thôn lên thành phố để tim kiếm việc làm, không có sự quản lí của nhà nước. Các đô thị ở đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch, có sự tổ chức quản lý của nhà nước. Chọn: D.
Chọn: D.
Các đô thị ở đới nóng chủ yếu phát triển tự phát do sự di dân ồ ạt từ vùng nông thôn lên thành phố để tìm kiếm việc làm, không có sự quản lí của nhà nước. Trong khi đó các đô thị ở đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch, có sự tổ chức quản lý của nhà nước.
Khác nhau:
-Số lượng dân số
-Sự sắp xếp các tầng không gian đô thị
-Quy mô diện tích
-Tình trạng ô nhiễm môi trường
1,*HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Câu 1:
HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
khó quá