K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

A=\(\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}...\frac{1-100^2}{100^2}\)

trong biểu thức trên có 99 số âm nên tích sẽ âm nên ta có thể viết lại như sau:

A=-\(\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}...\frac{100^2-1}{100^2}\),

Chú ý: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

do vậy: A=-\(\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}...\frac{99.101}{100^2}=\frac{1.2.3...100.101}{2^2.3^2...100^2}=\frac{-101}{100!}>\frac{-101}{2.101}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A>\(-\frac{1}{2}\)

13 tháng 8 2015

 Trong các thừa số có thừa số co 1 thua so la: 

1000 - 10^3 = 1000 - 1000 =0 
Nên kết quả sẽ là 0 

13 tháng 8 2015

don gian ma.chi can quan sat 1 chut la duoc.hihi

5 tháng 9 2015

\(D=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{3}{3}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{100}{100}\right)\)

\(=\frac{\left(-1\right)}{2}.\frac{\left(-2\right)}{3}...\frac{\left(-99\right)}{100}\)

\(=\left[\left(-1\right).\left(-1\right)...\left(-1\right)\text{ 99 thưa số -1 }\right].\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{99}{100}\right)\)

\(=-\frac{1}{100}\)\(>-\frac{1}{99}\)

\(\text{Vậy }D>-\frac{1}{99}\)

5 tháng 9 2015

\(\frac{\left(-1\right)}{2}.\frac{\left(-2\right)}{3}...\frac{\left(-99\right)}{100}=\left(-1\right).\frac{1}{2}.\left(-1\right).\frac{2}{3}....\left(-1\right).\frac{99}{100}\)

dùng tính chất kếp hợp nhóm 99 thừa số -1 lại

\(=\left[\left(-1\right).\left(-1\right)...\left(-1\right)\text{ 99 thừa số -1}\right].\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{99}{100}\right)\)

òi còn j nữa ko

4 tháng 9 2019

Ta có vế trái là:\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\) 

Ta có vế phải là \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)

=> vế trái = vế phải hay  \(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)

5 tháng 9 2019

\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}=\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5\)

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)