K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

1)Ta có \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)=\(\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}\)=\(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì \(2^{40}\)<\(2^{50}\)=>\(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)>\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

19 tháng 9 2016

1) \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1^4}{2^4}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\) nên \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

2) \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)

\(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

Vì \(4^{24}=4^{24}\) nên \(64^8=16^{12}\)

31 tháng 7 2016

!)

=> x(x - 1)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1

31 tháng 7 2016

1) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

c)\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)

d)\(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

21 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)

\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)

\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)

Vậy \(x=21\) và \(y=9\)

b.

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)

\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)

Vậy \(x=38\) và \(y=42\)

c.

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)

\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)

\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)

Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)

d.

Cách 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2\) và \(y=3\)

Cách 2:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)

\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

mk trả lời ở dưới rồi nhé

 

4 tháng 8 2016

ta có:f(x)=4x2-5

f(-x)=4(-x)2-5=4x2-5

=> f(x)=f(-x)

23 tháng 7 2016

5533 = (553)11 = 16637511 
3355 = ( 335 )11 = 3913539311 
mà 16637511 < 3913539311 
=> 5533 < 3355
Chúc bạn học tốt !

23 tháng 7 2016

\(55^{33}=\left(55^3\right)^{11}=166375^{11}\)

\(33^{55}=\left(33^5\right)^{11}=39135393^{11}\)

Vì : \(166375^{11}< 39135393^{11}\)

Vậy : \(55^{33}< 33^{55}\)

 

27 tháng 10 2016

2410 là 2410

23 tháng 12 2016

A = 20+21+22+23+...+240

-> 2A = 21+22+23+...+240+241

=> A = 2A - A = 241-1

mà B = 241

=> A < B (241-1 < 241)

23 tháng 12 2016

Trần Nguyễn Anh Thư, 2A để rút gọn biểu thức A đấy :))

29 tháng 6 2017

a) \(2x^2-4x+7\)

\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-x-x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-x-x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)

\(=2\left(x-1\right)^2+5\)

\(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{5}{2}>0\)

\(\Rightarrow\) đt vô nghiệm.

Mấy câu kia cũng tách tương tự.

29 tháng 6 2017

" Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đội hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức"

Chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 12 2016

Ta có:
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{40}\)

\(\Rightarrow A=1+2+2^2+...+2^{40}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{41}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{41}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{40}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{41}-1\)

\(2^{41}-1< 2^{41}\) nên A < B

Vậy A < B

14 tháng 11 2016

\(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=\left(-16\right)^2:4^3\)

<=> \(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=4\)

<=> \(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=\frac{64}{16}\)

<=> (-2)x = 16

<=> x = 4

14 tháng 11 2016

Bạn ơi , cái dòng thứ hai từ trên xuống ấy , tại sao lại suy ra là = 4 vậy ? Dòng thứ 3 nữa , sao lại 64/16