Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)
4)
Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm
Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm
5)
- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)
- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Bước 1:
Thu khí \(oxi\)vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên. ( Thu khí \(hiđro\)thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới )
Bước 2:
Lắp đặt và đốt \(KMnO4\)hoặc \(KClO3\)trong lọ có để bông gòn
https://olm.vn/thanhvien/yennhiyl
Cậu có thể trả lời dễ hợp lý tí được không?? :))
https://hoidap247.com/cau-hoi/1833229
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
a) Có thể thu khí H2 bằng cách đẩy không khí và đặt úp bình vì khí H2 nhẹ hơn không khí
b) Có thể thu khí O2 bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình vì khí O2 nặng hơn không khí
Nếu dùng pp đẩy không khí, so sánh phân tử khối của khí đó với phân tử khối trung bình của không khí là 29.
Nặng hơn không khí: O2, Cl2 → Để ngửa bình (cách 2)
Nhẹ hơn không khí: H2 → Úp ngược bình (cách 1)
b,
+ Khi thu khí oxi người ta thường để ngửa miệng ống nghiệm dựa vào tính chất nặng hơn không khí của oxi.
+ Còn khi thu hiđro người ta để úp miệng ống nghiệm dựa vào tính chất nhẹ hơn không khí của hiđro.
a, Cách thu khí hiđro và oxi bằng cách đẩy nước thì đều dựa vào tính chất ít tan trong nước của chúng.