Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left|3+17\right|=\left|3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
b) \(\left|\left(-3\right)+\left(-17\right)\right|=\left|-3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
Nhận xét : Gía trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của chúng
| 3+ 17 | = |3| + |17|
| -3 + ( -17) | = | -3 | + | -17 |
Nhận xét : | a + b | = |a| + |b|
a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)
\(\rightarrow72.....0\)
\(\rightarrow72>0\)
b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)
\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)
\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)
c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)
\(\rightarrow160......171\)
\(\rightarrow160< 171\)
a) (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 0 + 13
= 13
b) 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [30 + (-20)] + [(-12) + 12]
= 10 + 0
= 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [(-4) + (-6)] + [440 + (-440)]
= -10 + 0
= -10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= [(-5) + (-10) + (-1)] + 16
= (-16) + 16
= 0
Các bạn có thể bỏ các dấu ngoặc vuông [] đi cũng được vì nó thực sự không quan trọng lắm. Dấu ngoặc vuông [] chỉ giúp các bạn rõ ràng hơn trong các phép tính.
a) (-17) + 5 +8 +17
= [( -17)+17] + ( 5+8)
= 0 +13
=13
b) 30 +12 + (-20) +(-12)
= (30 +-20 ) + ( -12 +12)
= 10+0
=10
c ) (-4) + (-440)+(-6)+440
(-4+-6) = (-440+440)
= -10 + 0
= -10
d) (-5) + (-10 ) +16 +(-1)
= ( 16 + -1 +-5) +(-10)
= 10 + (-10)
= 0
Bài 1:
\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)
a. |x||x| + |+6||+6| = |−27|
x + 6 = 27
x = 27 - 6
x = 21
Vậy x = 21
b. |−5||−5| . |x||x| = |−20|
5 . x = 20
x = 20 : 5
x 4
Vậy x = 4
c. |x| = |−17| và x > 0
|x| = 17
Vì |x| = 17
nên x = -17 hoặc 17
mà x > 0 => x = 17
Vậy x = 17 hoặc x = -17
d. |x||x| = |23||23| và x < 0
|x| = 23
Vì |x| = 23
nên x = 23 hoặc -23
mà x < 0 => x = -23
e. 12 ≤≤ |x||x| < 15
Vì 12 ≤ |x| < 15
nên x = {12; 13; 14}
Vậy x € {12; 13; 14}
f. |x| > 3
Vì |x| > 3
nên x = -2; -1; 0; 1; 2;
Vậy x € {-2; -1; 1; 2}
a. A=
{
x∈Z|−3<x≤7}
A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
b. B={x∈Z|3≤|x|<7}
B = {3; 4; 5; 6}
c. C={x∈Z||x|>5}
C = {6; 7; 8; 9; ...}
a) \(\left(-3\right)\cdot1574\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-11\right)\cdot\left(-10\right)>0\)
b) \(25-\left(-37\right)\cdot\left(-29\right)\cdot\left(-154\right)\cdot2>0\)
a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.
Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)
Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2
= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]
= 25 + (37.29.154.2)>0
Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
=>x=15
Sách Giáo Khoa
So sánh:
a) (-7) . (-5) với 0; b) (-17) . 5 với (-5) . (-2);
c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10).
Bài giải:
Thực hiện các phép tính rồi so sánh hai kết quả.
ĐS: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).